Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trung Nhan Vo
Xem chi tiết
Sonboygaming Tran
31 tháng 8 2017 lúc 17:36

1/
pt<=>tan(3x+2)=tan\(\dfrac{\Pi}{3}\)
<=>x=\(\dfrac{\Pi}{9}\)-\(\dfrac{2}{3}\)+\(\dfrac{k\Pi}{3}\)(k thuộc Z) (*)

mà x\(\in\)(\(-\dfrac{\Pi}{2}\);\(\dfrac{\Pi}{2}\))

<=>\(-\dfrac{\Pi}{2}\)<\(\dfrac{\Pi}{9}\)-\(\dfrac{2}{3}\)+\(\dfrac{k\Pi}{3}\)<\(\dfrac{\Pi}{2}\)(bạn giải bất pt với nghiệm là ''k'' nha)

<=>-1,1296....<k<1,803....

Mà k thuộc Z =>k={-1;01}

Thay các giá trị của k vào (*) ta được:

\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2\Pi}{9}-\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{\Pi}{9}-\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{4\Pi}{9}-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy.............

2/ Là tương tự cho quen nha!

Violet
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 10 2020 lúc 15:20

1.

\(\Leftrightarrow2cos2x+\sqrt{2}.\frac{\sqrt{2}}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x=-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{3}+k\pi\\x=-\frac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\left\{\frac{\pi}{3};\frac{4\pi}{3};\frac{2\pi}{3};\frac{5\pi}{3}\right\}\)

2.

\(\Leftrightarrow sin4x-cos4x+sin4x+cos4x=\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow2sin4x=\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow sin4x=\frac{\sqrt{6}}{2}>1\)

Pt vô nghiệm

lu nguyễn
Xem chi tiết
lu nguyễn
31 tháng 7 2019 lúc 10:55

@Lê Như Quỳnh

lu nguyễn
31 tháng 7 2019 lúc 10:56

@Lê Ngọc Như Quỳnh help me!

vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2023 lúc 19:48

loading...

loading...

loading...

Ngọc Ánh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
trung nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 9 2020 lúc 21:59

\(\Leftrightarrow4cos^3x-3cosx-\left(2cos^2x-1\right)+m.cosx-1=0\)

\(\Leftrightarrow4cos^3x-2cos^2x+\left(m-3\right)cosx=0\)

\(\Leftrightarrow cosx\left(4cos^2x-2cosx+m-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\left(1\right)\\4cos^2x-2cosx+m-3=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1) \(\Rightarrow x=\frac{\pi}{2}+k\pi\) không có nghiệm nào trên khoảng đã cho

\(\Rightarrow\) (2) phải có 7 nghiệm trên khoảng đã cho

Mà (2) là pt bậc 2 nên có tối đa 2 nghiệm cosx, ứng với mỗi giá trị cosx cũng có tối đa 2 nghiệm x thuộc khoảng đã cho

\(\Rightarrow\) (2) có tối đa 4 nghiệm

Không tồn tại m thỏa mãn yêu cầu

Quân Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 9 2020 lúc 19:25

Để pt làm sao bạn?

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 9 2020 lúc 20:26

\(\Leftrightarrow2cos^2x-1-\left(2m-1\right)cosx-2m=0\)

\(\Leftrightarrow2cos^2x+cosx-1-2m\left(cosx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(cosx+1\right)\left(2cos-1\right)-2m\left(cosx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(cosx+1\right)\left(2cosx-2m-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cosx=\frac{2m+1}{2}\)

Do \(x\in\left(-\frac{\pi}{2};\frac{\pi}{2}\right)\Rightarrow0< cosx\le1\)

\(\Rightarrow0< \frac{2m+1}{2}\le1\Rightarrow-\frac{1}{2}< m\le\frac{1}{2}\)

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 9 2020 lúc 0:11

69.

\(\Leftrightarrow x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\)

\(\pi\le\frac{\pi}{4}+k2\pi\le2\pi\Rightarrow\frac{3}{8}\le k\le\frac{7}{8}\)

Không tồn tại k nguyên thỏa mãn nên pt có 0 nghiệm trên đoạn đã cho

70.

\(tan3x=tanx\Leftrightarrow3x=x+k\pi\Leftrightarrow x=\frac{k\pi}{2}\)

Kết hợp ĐKXĐ \(\Rightarrow x=k\pi\)

\(0< k\pi< 2018\pi\Rightarrow0< k< 2018\)

Có 2017 nghiệm

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 9 2020 lúc 0:12

72.

\(\Leftrightarrow sinx=m+1\)

Do \(-1\le sinx\le1\) nên pt có nghiệm khi và chỉ khi:

\(-1\le m+1\le1\)

\(\Leftrightarrow-2\le m\le0\)

73.

\(\Leftrightarrow cosx=m\)

Do \(-1\le cosx\le1\) nên pt vô nghiệm khi và chỉ khi: \(\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m>1\end{matrix}\right.\)

nguyễn hoàng lê thi
14 tháng 9 2020 lúc 19:50

Cho mk hỏi sao lại là 2017 ạ ko phải 2018 sao ạ?

anh nguyen
Xem chi tiết