Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khuynfn chinh chẹpp
Xem chi tiết
yoki
15 tháng 5 2022 lúc 15:08

sao vẽ hình được hay bạn vẽ sẵn để dễ hình dung được kobucminh

Khuynfn chinh chẹpp
15 tháng 5 2022 lúc 15:46

éc ô iéc

Khuynfn chinh chẹpp
15 tháng 5 2022 lúc 15:52

bn sửa lại chỗ:
I => E
D=> I 
K => F
E=> D

Nguyễn Quỳnh Anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2021 lúc 20:34

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=BH\cdot CH\)

\(\Leftrightarrow AH^2=9\cdot16=144\)

hay AH=12(cm)

Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{EAD}=90^0\)

\(\widehat{ADH}=90^0\)

\(\widehat{AEH}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Suy ra: AH=DE(Hai đường chéo)

mà AH=12(cm)

nên DE=12cm

khong thi dieu chau
Xem chi tiết
Hà Vũ Thu
7 tháng 2 2019 lúc 15:26

Bạn tự vẽ hình được không ạ?

a, Góc AEK= góc ABC (đồng vị)

    Góc AKE=góc ACB (đồng vị)

b, Ta có: EK song song BC(gt)

Mặt khác AH vuông góc BC (gt)

-> AH vuông góc EK.

c, Đề sai ạ?

khong thi dieu chau
7 tháng 2 2019 lúc 18:46

Đề ko sai đâu 

Bn giúp mk nhanh Lên mk đang cần gấp

Thank trc nha

na phan
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Tố Uyên
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Tố Uyên
8 tháng 11 2021 lúc 14:13

Mel Canber
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thanh Nguyên
Xem chi tiết
Không Tên
6 tháng 12 2017 lúc 21:27

a) áp dụng định lý Pytago ta có:

    BC2 = AB2 + AC2 

\(\Rightarrow\)BC2 = 62 + 82 = 100

\(\Rightarrow\)BC = \(\sqrt{100}\)= 10

\(\Delta\)ABC vuông tại A có AM là trung tuyến 

\(\Rightarrow\)AM = \(\frac{BC}{2}\)\(\frac{10}{2}\)= 5cm

b) AKMN là hình chữ nhật vì \(\widehat{AKM}\)\(\widehat{KAN}\)\(\widehat{ANM}\)= 900

c) KM \(\perp\)AB;    AB \(\perp\)AC

\(\Rightarrow\)KM // AC

\(\Delta ABC\)có KM // AC; MB = MC

\(\Rightarrow\)KA = KB

\(\Rightarrow\)KM là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)KM = \(\frac{AC}{2}\)

CM tương tự ta có:  NC =\(\frac{AC}{2}\)

suy ra KM = NC

mà KM // NC

nên KMNC là hình bình hành

huế nguyễn
Xem chi tiết
Thu Thao
16 tháng 4 2021 lúc 22:07

Ý cuối nhầm không thế ạ?undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2021 lúc 22:08

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔADH vuông tại D có 

\(\widehat{DAH}\) chung

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔADH(g-g)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2021 lúc 22:09

a) Xét ΔAHC vuông tại H và ΔAEH vuông tại E có 

\(\widehat{HAE}\) chung

Do đó: ΔAHC\(\sim\)ΔAEH(g-g)

Ngừng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 2 2022 lúc 21:10

a, Xét tam giác MBD và tam giác NCE ta có : 

DM = CE (gt) 

^MBD = ^NCE (gt) 

Vậy tam giác MBD = tam giác NCE ( ch - gn ) 

=> MB = NC ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> AM = AN 

b, Xét tam giác MAK và tam giác NAK có : 

AK _ chung 

AM = AN ( cmt ) 

Vậy tam giác MAK = tam giác NAK ( ch - cgv ) 

Ngừng Nguyễn
15 tháng 2 2022 lúc 21:36

1+1=3 nhé khỏi cảm ơn