Cho hàm số
a) f(5) = ? ; f(-3) = ?
b) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau:
cho hàm số f(x) = (2a+1)x với a là hệ số
a)tìm hệ số a biết điểm A(-4;6) thuộc đồ thị hàm số
b) với giá trị a tìm đc ở trên, cmr f(-4) - f(4) = 4f(-2)
a, A(-4;6) thuộc đt y = (2a+1)x
<=> 6 = -4(2a+1)
<=> -8a - 4 = 6 <=> a = -5/4
b, Ta có : f(-4) - f(4) = 4f(-2)
=> -4(2a+1)-4(2a+1)=-8(2a+1) *luôn đúng*
a: Thay x=-4 và y=6 vào (d), ta được:
-8a-4=6
=>-8a=10
hay a=-5/4
b: f(x)=-3/2x
\(f\left(-4\right)-f\left(4\right)=\dfrac{-3}{2}\cdot\left(-4\right)+\dfrac{3}{2}\cdot4=\dfrac{3}{2}\cdot4+\dfrac{3}{2}\cdot4=12\)
\(4\cdot f\left(-2\right)=4\cdot\dfrac{-3}{2}\cdot\left(-2\right)=4\cdot3=12\)
Do đó: f(-4)-f(4)=4f(-2)
A(-4;6) thuộc hàm số y=(2a+1)x bạn nhé
xét tính chẵn lẻ của hàm số
a)\(y=f\left(x\right)=\sin^22x+cos3x\)
b)\(y=f\left(x\right)=cos\sqrt{x^2-16}\)
a, \(f\left(-x\right)=sin^2\left(-2x\right)+cos\left(-3x\right)=sin^22x+cos3x=f\left(x\right)\)
\(\Rightarrow\) Là hàm số chẵn.
b, \(f\left(-x\right)=\sqrt{\left(-x\right)^2-16}=\sqrt{x^2-16}=f\left(x\right)\)
\(\Rightarrow\) Là hàm số chẵn.
Câu 1:
Cho f(x)= \(\dfrac{\sqrt{x+2}-\sqrt{2-x}}{x}\), x≠0. Phải bổ sung thêm giá trị f(0) bằng bao nhiêu thì hàm số f(x) liên tục tại x=0?
Câu 2:
Xét tính liên tục của hàm số
a, f(x)= \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{2}\\\dfrac{\sqrt{x+1}-1}{\sqrt[3]{1+x}-1}\end{matrix}\right.\)khi x≤0 và x>0 tại xo=0
b, f(x)= \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x^3-x^2+2x-2}{x-1}\\3x+a\end{matrix}\right.\)với x<1 và với x≥1, xo=1
1.
\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{x+2}-\sqrt{2-x}}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{2x}{x\left(\sqrt{x+2}+\sqrt{2-x}\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{2}{\sqrt{x+2}+\sqrt{2-x}}=\dfrac{2}{2\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
Vậy cần bổ sung \(f\left(0\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) để hàm liên tục tại \(x=0\)
2.
a. \(f\left(0\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\left(x+\dfrac{3}{2}\right)=\dfrac{3}{2}\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\sqrt{x+1}-1}{\sqrt[3]{1+x}-1}=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{x\left(\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}+\sqrt[3]{x+1}+1\right)}{x\left(\sqrt[]{x+1}+1\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}+\sqrt[3]{x+1}+1}{\sqrt[]{x+1}+1}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow f\left(0\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)\) nên hàm liên tục tại \(x=0\)
2b.
\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{x^3-x^2+2x-2}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{x^2\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)}{x-1}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{\left(x^2+2\right)\left(x-1\right)}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\left(x^2+2\right)=3\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=f\left(1\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\left(3x+a\right)=a+3\)
- Nếu \(a=0\Rightarrow f\left(1\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)\) hàm liên tục tại \(x=1\)
- Nếu \(a\ne0\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)\ne\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)\Rightarrow\) hàm không liên tục tại \(x=1\)
xét tính liên tục của hàm số
a) \(f\left(x\right)=3x^2-2x+4\) tại x = -2
b) \(f\left(x\right)=2x^3-3x^2+1\) tại x = 3
a: \(\lim\limits_{x\rightarrow-2}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-2}3x^2-2x+4\)
\(=3\cdot\left(-2\right)^2-2\cdot\left(-2\right)+4\)
\(=3\cdot4+4+4=20\)
\(f\left(-2\right)=3\cdot\left(-2\right)^2-2\left(-2\right)+4=20\)
=>\(\lim\limits_{x\rightarrow-2}f\left(x\right)=f\left(-2\right)\)
=>Hàm số liên tục tại x=-2
b: \(\lim\limits_{x\rightarrow3}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow3}2x^3-3x^2+1\)
\(=2\cdot3^3-3\cdot3^2+1\)
\(=2\cdot27-27+1=27+1=28\)
\(f\left(3\right)=2\cdot3^3-3\cdot3^2+1=54-27+1=28\)
=>\(\lim\limits_{x\rightarrow3}f\left(x\right)=f\left(3\right)\)
=>Hàm số liên tục tại x=3
tính giá trị của hàm số
a) y= f(x)= x2 +x-2 tại x0 =\(\dfrac{1}{2}\)
b)y=f(x)=\(\dfrac{2\sqrt{3}}{x^2+1}\) tại x0 =\(\sqrt{3}\)
a: \(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}-2=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}-2=\dfrac{3}{8}-2=\dfrac{3-16}{8}=-\dfrac{13}{8}\)
b: \(f\left(\sqrt{3}\right)=\dfrac{2\sqrt{3}}{\left(\sqrt{3}\right)^2+1}=\dfrac{2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số
a, y = f(x) = \(\dfrac{4}{x}+\dfrac{x}{1-x}\) trên (0; 1)
b,, y = f(x) = \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{1-x}\) trên (0; 1)
a.
\(y=\dfrac{4}{x}+\dfrac{1}{1-x}-1\ge\dfrac{\left(2+1\right)^2}{x+1-x}-1=8\)
\(y_{min}=8\) khi \(x=\dfrac{4}{5}\)
b.
\(y=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{1-x}\ge\dfrac{4}{x+1-x}=4\)
\(y_{min}=4\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)
bài 1 xét tính đồn biến và nghịch biến của các hàm số
a) y= -\(\dfrac{1}{x+1}\) trên (-3;-2) và (2;3)
bài 2 xác định tính chẵn lẻ của hàm số
a) y= \(\dfrac{x^5}{\left|x\right|^3-1}\)
b) y= \(\left|x+2\right|\)-\(\left|x-2\right|\)
c) y= \(\sqrt{x+1}\)+\(\sqrt{1-x}\)
d) y=\(\dfrac{x^4+2x^2+1}{x}\)
e) y= \(x^2\)+x+1
f) y=\(\left(x+2\right)^2\)
Cho hàm số bậc nhất y=(m-2) X+3 tìm giá trị của m để hàm số
A , Đồng biến
B, Nghịch biến
a: Để hàm số đồng biến thì m-2>0
=>m>2
b: Để hàm số nghịch biến thì m-2<0
=>m<2
tìm khoảng đồng biến nghịch biến của các hàm số
a) y = \(x^3\) - \(3x^2\) +1
b) y = \(-x^3\) + \(3x\) - 5
a: y'=3x^2-3*2x=3x^2-6x=3x(x-2)
y'>0 khi x(x-2)>0
=>x>2 hoặc x<0
=>Khi x>2 hoặc x<0 thì hàm số đồng biến
y'<0 khi x(x-2)<0
=>0<x<2
=>Khi 0<x<2 thì hàm số nghịch biến
b: y'=-3x^2+3
y'>0 khi -3x^2+3>0
=>-3x^2>-3
=>x^2<1
=>-1<x<1
Khi -1<x<1 thì hàm số đồng biến
y'<0 khi x^2>1
=>x>1 hoặc x<-1
Vậy: Khi x>1 hoặc x<-1 thì hàm số nghịch biến
bài1cho hàm số Y=(2-m)x-2tìm các giá trị của m để HS bậc nhất.tìm hệ số a,b
bài 2, cho hàm số Y=(m-5)x+1.tìm các giá trị để hàm số
a, đồng biến trên R b,nghịch biến trên R
bài 3,cho 2 HS bậc nhất Y=(3-m)\(\times\)x+2(d1) và Y=2x+m(d2)
a,tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số song song với nhau
b,tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số cắt nhau
c,tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
bài 4, cho HS Y=2x=1.tìm hệ số góc ,tung độ gốc,vẽ đồ thị HS trên ,tính góc tạo bởi đường thẳng trên với trục ox
Bài 1:
Để hàm số y=(2-m)x-2 là hàm số bậc nhất thì 2-m<>0
=>m<>2
a=2-m
b=-2
Bài 2:
a: Để hàm số y=(m-5)x+1 đồng biến trên R thì m-5>0
=>m>5
b: Để hàm số y=(m-5)x+1 nghịch biến trên R thì m-5<0
=>m<5
Bài 3:
a: Để (d1)//(d2) thì \(\left\{{}\begin{matrix}3-m=2\\2\ne m\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=1\)
b: Để (d1) cắt (d2) thì \(3-m\ne2\)
=>\(m\ne1\)
c: Để (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục tung thì
\(\left\{{}\begin{matrix}3-m\ne2\\m=2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m=2\end{matrix}\right.\)
=>m=2