Biểu diễn một tập hợp; Sơ đồ ven
A={3; 4; 5; 6}
Người ta còn minh họa tập hợp bằng một vòng kín, mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một chấm bên trong vòng kín, còn phần tử không thuộc tập hợp đó được biểu diễn bởi một chấm bên ngoài vòng kín (Hình 1). Cách minh họa tập hợp như vậy được gọi là biểu đồ Ven.
a) Viết tập hợp A trong Hình 1 bằng cách liệt kê các phần tử của các tập hợp đó.
b) Nêu phần tử không thuộc tập hợp A
a) Tập hợp A là: A = {a; b; c}
b) Phần tử không thuộc tập hợp A là: d.
Biết tập hợp điểm biểu diễn z là đường thẳng d, tập hợp biểu diễn w (với w = z i ) là ∆ thì:
A. ( ∆ ) ≡ (d)
B. ( ∆ )//(d)
C. ( ∆ ) ⊥ (d)
D. ( ∆ ) không phải là đường thẳng
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z ¯ là đường tròn x - 1 2 + y - 2 2 = 9 . Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn nào sau đây ?
A. x + 1 2 + y + 2 2 = 9
B. x - 1 2 + y - 2 2 = 9
C. x + 1 2 + y + 2 2 = 9
D. x - 1 2 + y - 2 2 = 36
Chọn A.
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z ¯ là đường tròn tâm I(1;2) bán kính R = 3.
Mà tập hợp các điểm biểu diễn số phức z đối xứng với tập hợp các điểm biểu diễn số phức z ¯ qua Ox nên tập hợp cần tìm là đường tròn tâm I’(1;-2), bán kính R = 3.
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z ¯ l à đ ư ờ n g t r ò n x - 1 2 + y - 2 2 = 9 . Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn nào sau đây ?
A. x - 1 2 + y - 2 2 = 36
B. x + 1 2 + y - 2 2 = 36
C. x + 1 2 + y + 2 2 = 9
D. x - 1 2 + y + 2 2 = 9
Chọn D.
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức là đường tròn tâm I(1;2) bán kính R = 3.
Mà tập hợp các điểm biểu diễn số phức z đối xứng với tập hợp các điểm biểu diễn số phức qua Ox nên tập hợp cần tìm là đường tròn tâm I’(1;-2), bán kính R = 3.
/ Biểu diễn các phần tử của tập hợp A trên cùng một tia số Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và không vượt quá 6
Tập hợp các điểm biểu diễn z z là một đường tròn. Bán kính của đường tròn đó bằng
A. 1.
B. 2 2 .
C. 2 .
D. 2.
Đáp án A
Ta có
z z = z z = 1.
Vậy bán kính đường tròn bằng 1.
Câu a )
Biểu diễn tập hợp A có số chẳn bé hơn 90
Câu b )
Biểu diễn tập hợp B có số lẻ không vượt quá 87
câu a
B={2,4,6,8,10,12,14,...90}
câu a
A={2,4,6,8,10,12,14,...,90}
câu b
B={1,3,5,7,9,11,13,15,17,...,87}
dễ mak
Gọi P là tập hợp số tự nhiên lẻ , lớn hơn 3 nhưng không lớn hơn 9
a. Mô tả tập hợp P Bằng hai cách
b. Biểu diễn các phần tử của tập hợp P trên cùng một tia số
giúp mình gấp với ạ
a) Cách 1 :
\(P=\left\{x\in N;x=2k+1;1< k< 4\right\}\)
Cách 2 :
\(P=\left\{5;7\right\}\)
a: P={x∈N|3<x<=9; x lẻ}
P={5;7;9}
b:
Cho K là tập hợp gồm các số chẵn có một chữ số
và tập hợp M = { x Є N / 5 < x ≤ 6 )
a) Biểu diễn tập hợp K và M bằng cách liệt kê các phần tử.
b) Tìm quan hệ giữa tập hợp M và tập hợp K