Câu 21.< VD> Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (0;R) kẻ hai tiếp tuyến MA; MB. Lấy điểm I trên cung nhỏ AB kẻ tiếp tuyến với (O,R) tại I cắt MA, MB tại P,Q . Cho AMB= 60°. Khi đó số đo POQ là:
А. 60° B. 40° . С. 30°. D. 120°
có ai on k giúp em
trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm E(3;4), đường thẳng d : x + y - 1 = 0 và đường tròn (C) : x2 + y2 + 4x - 2y - 4 = 0 . Gọi M (m;1-m) là điểm nằm trên đường thẳng d và nằm ngoài đường tròn (C), từ M kẻ các tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn (C), với A,B là các tiếp điểm. Gọi (E) là đường tròn tâm E và tiếp xúc với đường thẳng AB. Khi đường tròn (E) có chu vi lớn nhất. Tìm tọa độ điểm M
(C): x^2+y^2+4x-2y-4=0
=>(x+2)^2+(y-1)^2=9
=>I(-2;1); R=3
M thuộc d nên M(a;1-a)
M nằm ngoài (C) nên IM>R
=>IM^2>9
=>2a^2+4a-5>0
MA^2=MB^2=IM^2-IA^2=(a+2)^2+(-a)^2-9=2a^2+4a-5
=>x^2+y^2-2ax+2(a-1)y-6a+6=0(1)
A,B thuộc (C)
=>Tọa độ A,B thỏa mãn phương trình:
x^2+y^2+4x-2y-4=0(2)
(1)-(2)=(a+2)x-ay+3a-5=0(3)
Tọa độ A,B thỏa mãn (3) nên (3) chính là phương trình đường thẳng AB
(E) tiếp xúc AB nên (E): R1=d(E,AB)
Chu vi của (E) lớn nhất khi R1 lớn nhất
=>d(E;AB) lớn nhất
Gọi H là hình chiếu vuông góc của E lên AB
=>d(E,Δ)=EH<=EK=căn 10/2
Dấu = xảy ra khi H trùng K
=>AB vuông góc EK
vecto EK=(-1/2;3/2), AB có VTCP là (a;a+2)
AB vuông góc EK
=>-1/2a+3/2(a+2)=0
=>a=-3
=>M(-3;4)
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (0;R). Vẽ 2 tiếp tuyến AB,AC của đường tròn (0) (A,B là các tiếp điểm) Vẽ đường kính BD của đường tròn (0) AD cắt đường tròn (0) tại điểm thứ 2 là E, gọi K là trung điểm DE. a) C/m: 5 điểm A,B,0,K,C cùng thuộc 1 đường tròn (0) b) C/m: AD.AE=AC^2
cho đường tròn tâm 0 , điểm M cố định nằm ngoài đường tròn , từ M vẽ cát tuyến qua đường tròn , cắt đường tròn tại E và F , Chứng minh ME . MF không đổi
Câu 1 :
1) Cho đường tròn tâm O bán kính R. Từ điểm D nằm ngoài đường tròn vě hai tiếp tuyến DA và DM đến đường tròn (A và M lần lượt là các tiếp điểm). a) Chứng minh 4 điểm A, ), M, D cùng thuộc một đường tròn. b) Kể đường kính AB của (O). Tia phân giác của góc MOB cắt tia DM tại C. Chứng minh tam giác DOC là tam giác vuông.
2)Một chiếc máy bay đang bay song song với mặt đất ở độ cao 15km thì bắt đầu hạ cánh, đường hạ cánh của máy bay tạo với mặt đất một góc 30°. 30 Sau khi tiếp đất, máy bay đi thẳng với vận tốc trung bình là 21km/h để đến điểm trả ách. Tính thời gian từ lúc máy bay tiếp đất đến khi máy bay dừng tại điểm trả khách, biết ang đường từ điểm bắt đầu hạ cánh đến điểm trả khách là 33,5km?
Câu 1:
1:
a: Xét tứ giác OAMD có
\(\widehat{OAM}+\widehat{ODM}=180^0\)
Do đó: OAMD là tứ giác nội tiếp
Bài 4. (3,5 điểm) Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (0;R) sao cho OM = 2R. Từ M kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (0) (A, B là các tiếp điểm). Kẻ đường kính AC của đường tròn (0). Gọi H là giao điểm của AB và OM. 1) Chứng minh bốn điểm A, O, B, M cùng thuộc một đường tròn. 2) Tính tỷ số OH/OM. 3) Gọi E là giao điểm của CM và đường tròn (0). Chứng minh HE vuông góc BE.
Câu 6: Từ một điểm A ở ngoài đường tròn(O;R),vẽ hai tiếp tuyến AB,AC với đường tròn(B,C là tiếp điểm).
a)Chứng minh OA vuông góc với BC
b)Chứng minh 4 điểm A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn
c) Đường thẳng AO cắt đường tròn tại 2 điểm M,N(M nằm giữa A và O),đường thẳng BC cắt AO tại H.Chứng minh AH.AO=AM.AN
d)Khi AO =2R,chứng minh NB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AO
a) Xét (O) có
AB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)
AC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm(gt)
Do đó: AB=AC(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Ta có: OB=OC(=R)
nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: AB=AC(cmt)
nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC
hay \(OA\perp BC\)(đpcm)
b) Xét tứ giác ABOC có
\(\widehat{OBA}\) và \(\widehat{OCA}\) là hai góc đối
\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)
Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
nên A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn(đpcm)
Bt 1 : Hãy tìm CTHH của kí X . Biết rằng :
- Khi X nặng hơn khí hiđro là 8 lần
- Thành phần theo khối lượng của khíkhí hiđro lượng của khí X là 75% C và 25% H
CHỈ CẦN CÂU D
cho (O) và một điểm nằm ngoài đường tròn. từ A kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến AMN với đường tròn ( B, C, M, N thuộc đường tròn và AM< AN). Gọi E là trung điểm của dây MN, I là giao điểm thứ 2 của đường thẳng CE với đường tròn
a, c/m 4 điểm A, O, E C cùng thuộc một đường tròn
b, c/m góc AOC bằng góc BIC
c, c/m BI // MN
d, Xác định vị trí của cát tuyến AMN để diện tích tam giác AIN lớn nhất
từ một điểm a nằm ngoài đường tròn o kẻ các tiếp tuyến MB MD và một cắt tuyến cắt đường tròn tại a và d a nằm giữa m và c chứng minh rằng câu a tam giác MBA đồng dạng với tam giác mcb câu b AB nhân CD = AD nhân BC
Em cần viết đề bài rõ ràng hơn, các điểm cần viết hoa nhé