cho tập hợp A={xϵ R |\(\dfrac{2x}{x^2+1}\)≥1} ; B là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của b để phương trình x2 -2bx+4=0 vô nghiệm .Tìm số phần tử chung của hai tập hợp trên
Cho các tập hợp: A = { xϵ R / x.(x2 - x - 2)(x + 4) = 0 }
B = {xϵ N / 0 < x ≤ 5 }.
Xác định phần tử của các tập hợp:
A, B, A È B, A Ç B, A - B, B - A.
cho hàm số f(x)=\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x-1}\\\sqrt{x+1}\\x^2-1\end{matrix}\right.\) xϵ(-∞;0) , xϵ[0;2] , xϵ(2;5]. Tính f(4)
\(4\in(2;5]\Rightarrow f\left(4\right)=4^2-1=15\)
[1] Cho các tập hợp A = [ -5; \(\dfrac{1}{2}\) ]; B = ( -3; \(+\infty\) ). Khi đó tập hợp \(A\cap B\) bằng:
A. { x ∈ R | -3 \(\le x\le\dfrac{1}{2}\) } B. { x ∈ R | - 3 < x \(\le\dfrac{1}{2}\) } C. { x ∈ R | -5 < x \(\le\dfrac{1}{2}\) } D. { x ∈ R | -3 \(\le x< \dfrac{1}{2}\)}
Ta có:
Tập hợp A:
\(A=\left[-5;\dfrac{1}{2}\right]\)
Tập hợp B:
\(B=\left(-3;+\infty\right)\)
Mà: \(A\cap B\)
\(\Rightarrow\left\{x\in R|-3\le x\le\dfrac{1}{2}\right\}\)
⇒ Chọn A
Lời giải:
\(A\cap B = (-3; 1)\)
P/s: Những bài này bạn cứ vẽ trục số ra rất dễ hình dung để làm.
Số phần tử của tập hợp \(A=\left\{x\in R|\dfrac{2x}{2x^2-3x+1}-\dfrac{x}{2x^2+x+1}=-\dfrac{3}{2}\right\}\)là ...
"Trình bày cách giải dùm mình!"
Cho A={xϵ N*/x<10} Số phần tử của tập hợp A là
\(A=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)
=> A có 9 phần tử
\(\text{Liệt kê các phần tử: }A=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)
\(\text{Vậy tập A có 9 phần tử}\)
cho biểu thức A=(\(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{2}{2-x}+\dfrac{1}{2+x}\))(x khác +-2)
a) Rút gọn A
b) Tính x khi A=6
c) Tìm xϵ Z để AϵZ
giúp em giải bài này vs ạ em c.ơn trước ạ
a: \(=\dfrac{x-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-6}{x^2-4}\)
b: Để A=6 thì x^2-4=-1
=>x^2=3
=>\(x=\pm\sqrt{3}\)
c: Để A là số nguyên thì \(x^2-4\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
mà x là số nguyên
nên \(x\in\left\{1;-1\right\}\)
giúp mk vs m.n, HELP ME! THANK YOU.
Câu 1/ Cho hai tập hợp A = {x ∈ R | (2x - x2)(2x2 - 3x -) = 0} và B = {x ∈ R | (2x2 + x)(3x - 12m) = 0}. Với giá trị nào của m thì A = B?
Câu 2/ Cho các tập hợp A = [1 ; +∞), B = {x ∈ R | x2 + 1 = 0} và C = (0;4). Tập (A hợp B) giao C. Có bao nhiêu phần tử số nguyên.
Câu 3/ Cho hai tập hợp A= (m-1 ; 5], B = (3; 2020 - 5m) và A, B khác rỗng. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để A \ B = ∅
Câu 2:
\(\left(A\cup B\right)\cap C=A\cap C=[1;+\infty)\cap\left(0;4\right)=[1;4)\)
Tập này có 3 phần tử nguyên
liệt kê các phần tử các tập hợp sau
\(A=\left\{x\in R|2x^3-5x+3=0\right\}\)
\(B=\left\{x\in Q|x=\dfrac{1}{2^a},a\in N,x\ge\dfrac{1}{8}\right\}\)
C là tập hợp các số chính phương k vượt qua 400
A)
\(2x^3-5x+3=0\Leftrightarrow (2x^3-2x)-(3x-3)=0\)
\(\Leftrightarrow 2x(x^2-1)-3(x-1)=0\)
\(\Leftrightarrow 2x(x-1)(x+1)-3(x-1)=0\)
\(\Leftrightarrow (x-1)(2x^2+2x-3)=0\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=1\\ 2x^2+2x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=1\\ x=\frac{-1\pm \sqrt{7}}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(A=\left\{1; \frac{-1+\sqrt{7}}{2}; \frac{-1-\sqrt{7}}{2}\right\}\)
B)
Ta có: \(x=\frac{1}{2^a}\geq \frac{1}{8}\)
\(\Rightarrow 2^a\leq 8\Leftrightarrow 2^a\leq 2^3\)
Mà \(a\in\mathbb{N}\Rightarrow a\in\left\{0;1;2;3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1; \frac{1}{2}; \frac{1}{4}: \frac{1}{8}\right\}\)
Vậy \(B=\left\{1; \frac{1}{2}; \frac{1}{4}; \frac{1}{8}\right\}\)
C) \(C=\left\{x\in\mathbb{N}|x=a^2,a\in\mathbb{N}, x\leq 400\right\}\)
Ta thấy: \(x=a^2\leq 400\)
\(\Leftrightarrow a^2-400\leq 0\Leftrightarrow (a-20)(a+20)\leq 0\)
\(\Leftrightarrow -20\leq a\leq 20\). Mà \(a\in\mathbb{N}\Rightarrow 0\leq a\leq 20\)
\(\Rightarrow a\in\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\)
\(\Rightarrow x\in \left\{0^2;1^2;2^2;3^2;....;20^2\right\}\)
Vậy \(C=\left\{0^2;1^2;2^2;,...; 20^2\right\}\)
+)