Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoản ( π/2 ; 3π/2 )
y=sinx y=cosx y=cotx y=tanxCho hàm số . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;-1)
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;\(\dfrac{1}{2}\))
C. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (-∞;-1) và (\(\dfrac{1}{2}\);+∞)
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;\(\dfrac{1}{2}\))và đồng biến trên khoảng(\(\dfrac{1}{2}\);+∞)
Hàm số y = sinx đồng biến trên đoạn nào dưới đây ?
A . [ π ; 2π ]
B . [-π ; π ]
C . [ 0 ; π ]
D . [ 0 ; \(\dfrac{\pi}{2}\)]
????????????????????
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình dưới đây
I. Hàm số đồng biến trên khoảng - 3 ; - 2
II. Hàm số đồng biến trên khoảng - ∞ ; 5
III. Hàm số nghịch biến trên các khoản - 2 ; + ∞
IV. Hàm số đồng biến trên khoảng - ∞ ; - 2
Số mệnh đề sai trong các mệnh đề trên là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án D
Khẳng định số II sai.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng - ∞ ; - 2
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình dưới đây.
I. Hàm số đồng biến trên khoảng (-3;-2)
II. Hàm số đồng biến trên khoảng − ∞ ; 5 .
III. Hàm số nghịch biến trên các khoản − 2 ; + ∞ .
IV. Hàm số đồng biến trên khoảng − ∞ ; − 2 .
Số mệnh đề sai trong các mệnh đề trên là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án D
Khẳng định số II sai. Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng ( − ∞ ; − 2 )
Trong các hàm số sau hàm số nào là đồng biến trên khoảng (-π;0)
A. y = tanx
B. y = cotx
C. y = sinx
D. y = cosx
Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng π 2 ; π ?
A. y = cosx
B. y = tan x
C. y = -sin x
D. y = -cot x
Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng π 2 ; π ?
A. y = cosx
B. y = tan x
C. y = - sin x
D. y = - cotx
1. Hàm số y =2sinx+cos2x , x€ [0;π) đồng biến trên khoảng nào? 2. Hàm số y=|x^2-2x-3| nghịch buến trên khoảng nào?
1.
\(y'=2cosx-2sin2x=2cosx-4sinx.cosx=2cosx\left(1-2sinx\right)\)
\(y'=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\sinx=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}\\x=\dfrac{\pi}{6}\\x=\dfrac{5\pi}{6}\end{matrix}\right.\)
Hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(0;\dfrac{\pi}{6}\right)\) và \(\left(\dfrac{\pi}{2};\dfrac{5\pi}{6}\right)\)
2.
Xét hàm \(f\left(x\right)=x^2-2x-3\)
\(f\left(x\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(f'\left(x\right)=2x-2=0\Rightarrow x=1\)
Hàm nghịch biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;3\right)\)
cho hàm số y= x3. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên \(R\)
B. Hàm số đồng biến trên \(R\)
C. Hàm số đồng biến trên (-∞;0)
D. Hàm số nghịch biến trên (0;+∞)
Cho hàm số y = x3 + 3x2 – 9x – 7 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-3;1) .
B. Hàm số đồng biến trên (-9;-5).
C. Hàm số đồng biến trên R.
D. Hàm số đồng biến trên (5;+∞).
Tập xác định: D = R.
Ta có:
Bảng biến thiên:
Kết luận: Hàm số đồng biến trên các khoảng: (-∞;-3),(1;+∞) . Hàm số nghịch biến trên khoảng (-3;1)
Chọn C.