Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bảo Việt
1) Gọi n là số nghiệm của phương trình sin(2x+ 30^o) frac{sqrt{3}}{2} trên khoảng (-180^o; 180^o). Tìm n 2) Gọi (C) là đồ thị của hàm số y log_{2018}x và (C) là đồ thị của hàm số y f(x), (C) đối xứng với (C) qua trục tung. hàm số y left|fleft(xright)right| đồng biến trên khoảng nào ? 3) Cho hàm số y x^3+ 3x^2+ 3x+5 có đồ thị (C). Tìm tất cả những giá trị nguyên của k in left[-2019;2019right] để trên đồ thị (C) có ít nhất một điểm mà tiếp tuyến tại đó vuông góc với đường thẳng (d): y(k-3)x 4)...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 12 2019 lúc 12:26

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Curtis
6 tháng 9 2016 lúc 16:33

a) tan(2x - 15o ) = 1 <=> 2x = 15o + 45o + k180o

                                 <=> x = 30o + k90o ; k \(\in\)  Z

Do - 180o < x < 90o

      - 180o < 30o + k90o < 90o <=> - 2 < \(\frac{1}{3}\) + k < 1 <=> k \(\in\) { - 2 ; - 1 ; 0 }

Vậy các nghiệm của phương trình là z = - 150o ; x = -60o và x = 30o .

b) cos3x = \(-\frac{1}{\sqrt{3}}\) <=> x = \(-\frac{\pi}{9}+k\frac{\pi}{3};k\in Z\)

Do \(-\frac{\pi}{2}< x< 0\) , ta có

\(-\frac{\pi}{2}< -\frac{\pi}{9}+k\frac{\pi}{3}< 0\)\(-\frac{7}{6}< k< \frac{1}{3}\)\(k\in\left\{-1;0\right\}\)

Vậy các nghiệm của phương trình là \(x=-\frac{4\pi}{9}\) và \(x=-\frac{\pi}{9}\)

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2023 lúc 8:03

loading...  loading...  

Nguyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Anh
22 tháng 9 2020 lúc 9:01

@Nguyễn Việt Lâm giúp em với ạ

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 9 2020 lúc 14:25

1.

a.

\(\Leftrightarrow sin\left(3x-30^0\right)=sin\left(45^0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-30^0=45^0+k360^0\\3x-30^0=135^0+k360^0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{75^0}{3}+k120^0\\x=\frac{165^0}{3}+k120^0\end{matrix}\right.\)

b.

\(sin\left(5x-\frac{\pi}{3}\right)=sin\left(2\pi-\frac{\pi}{4}-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow sin\left(5x-\frac{\pi}{3}\right)=sin\left(-\frac{\pi}{4}-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-\frac{\pi}{3}=-\frac{\pi}{4}-2x+k2\pi\\5x-\frac{\pi}{3}=\frac{5\pi}{4}+2x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{84}+\frac{k2\pi}{7}\\x=\frac{19\pi}{36}+\frac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 9 2020 lúc 14:31

c.

\(4x-\frac{\pi}{3}=k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{12}+\frac{k\pi}{4}\)

d.

\(sin\left(2x+\frac{\pi}{6}\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow2x+\frac{\pi}{6}=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{3}+k\pi\)

Do \(x\in\left(-\frac{\pi}{4};2\pi\right)\Rightarrow-\frac{\pi}{4}< -\frac{\pi}{3}+k\pi< 2\pi\)

\(\Rightarrow\frac{1}{12}< k< \frac{7}{3}\Rightarrow k=\left\{1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{\frac{2\pi}{3};\frac{5\pi}{3}\right\}\)

e.

\(sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{6}=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{12}+k2\pi\\x=\frac{7\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=\left\{\frac{\pi}{12};\frac{7\pi}{12}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 1 2018 lúc 5:43

Hoàng Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 9 2023 lúc 22:22

\(a)\;sinx = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

Vì \(sin\frac{\pi }{3} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\) nên \(sinx = \frac{{\sqrt 3 }}{2} \Leftrightarrow sin\frac{\pi }{3} = sin\frac{\pi }{3}\) \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\\x = \pi  - \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\\x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\end{array} \right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \) hoặc \(x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \)\(,k \in \mathbb{Z}\).

\(\begin{array}{l}b)\;sin(x + {30^o}) = sin(x + {60^o})\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + {30^o} = x + {60^o} + k{360^o},k \in \mathbb{Z}\\x + {30^o} = {180^o} - x - {60^o} + k{360^o},k \in \mathbb{Z}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow x = {45^o} + k{180^o},k \in \mathbb{Z}.\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x = {45^o} + k{180^o},k \in \mathbb{Z}\).

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 3 2019 lúc 8:14