Số giá trị nguyên của m để pt có nghiệm trên \([\frac{\pi}{-4};\frac{\pi}{4}]\) \(2\sin^2x-\sin X\cos X-M\cos^2x=1\)
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để pt 2sinx + mcosx=1 - m có nghiệm thuộc [-pi/2; pi/2]
c1 có bao nhiêu giá trị nguyên của m để pt cos2x+sinx+m=0 có nghiệm \(x\in\left[-\dfrac{\pi}{6},\dfrac{\pi}{4}\right]\), câu này tui tìm được 2 giá trị mà đáp án lại là 3 nên mong lung ..
c2 tìm số nghiệm của pt \(\dfrac{tan^2x-tanx+cot^2x-cotx-2}{sin2x-1}=0\) thuộc khoảng ( pi, 3pi)
1.
\(\Leftrightarrow1-2sin^2x+sinx+m=0\)
\(\Leftrightarrow2sin^2x-sinx-1=m\)
Đặt \(sinx=t\Rightarrow t\in\left[-\dfrac{1}{2};\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right]\)
Xét hàm \(f\left(t\right)=2t^2-t-1\) trên \(\left[-\dfrac{1}{2};\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right]\)
\(-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{1}{4}\in\left[-\dfrac{1}{2};\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right]\)
\(f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=0\) ; \(f\left(\dfrac{1}{4}\right)=-\dfrac{9}{8}\) ; \(f\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(\Rightarrow-\dfrac{9}{8}\le f\left(t\right)\le0\Rightarrow-\dfrac{9}{8}\le m\le0\)
Có 2 giá trị nguyên của m (nếu đáp án là 3 thì đáp án sai)
2.
ĐKXĐ: \(sin2x\ne1\Rightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}\) (chỉ quan tâm trong khoảng xét)
Pt tương đương:
\(\left(tan^2x+cot^2x+2\right)-\left(tanx+cotx\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(tanx+cotx\right)^2+\left(tanx+cotx\right)-4=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx+cotx=\dfrac{1+\sqrt{17}}{2}\\tanx+cotx=\dfrac{1-\sqrt{17}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Nghiệm xấu quá, kiểm tra lại đề chỗ \(-tanx+...-cotx\) có thể 1 trong 2 cái đằng trước phải là dấu "+"
Miền \(\left[-\dfrac{\pi}{3};\dfrac{\pi}{2}\right]\) là cung tròn CAB
Chiếu cung tròn lên trục cos (trục ngang) được đoạn màu đỏ, với O có hoành độ bằng 0, A có hoành độ bằng 1
Do đó miền giá trị của cos trên \(\left[-\dfrac{\pi}{3};\dfrac{\pi}{2}\right]\) là \(\left[0;1\right]\) hay đoạn OA
cho pt:mx-2x+3=0
a, giải pt với m=-4
b, tìm giá trị của m để pt có nghiệm x=2
C, tìm giá trị của m để pt có nghiệm duy nhất
D, tìm giá trị nguyên của m để pt có nghiệm nguyên
a, m\(x\) -2\(x\) + 3 = 0
Với m = -4 ta có :
-4\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0
-6\(x\) + 3 = 0
6\(x\) = 3
\(x\) = 3 : 6
\(x\) = \(\dfrac{1}{2}\)
b, Vì \(x\) = 2 là nghiệm của phương trình nên thay \(x\) = 2 vào phương tình ta có : m.2 - 2.2 + 3 = 0
2m - 1 = 0
2m = 1
m = \(\dfrac{1}{2}\)
c, m\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0
\(x\)( m -2) + 3 = 0
\(x\) = \(\dfrac{-3}{m-2}\)
Hệ có nghiệm duy nhất khi m - 2 # 0 => m#2
d, Để phương trình có nghiệm nguyên thì: -3 ⋮ m -2
m - 2 \(\in\) { - 3; -1; 1; 3}
m \(\in\) { -1; 1; 3; 5}
Cho phương trình \(3\sin^2x+2\left(m+1\right)sinx.cosx+m-2=0\)Số giá trị nguyên của m để trên khoảng\(\left(-\frac{\pi}{2};\frac{\pi}{2}\right)\)phương trình có hai nghiệm \(x_1,x_2\) với\(x_1\in\left(-\frac{\pi}{2};0\right),x_2\in\left(0;\frac{\pi}{2}\right)\)là
cho pt ẩn x m^2+4m-3=m^2+x
a)giải pt với m =2
b)tìm các giá trị của m để pt có 1 nghiệm duy nhất
c)tìm các giá trị nguyên của m để pt có nghiệm duy nhất là số nguyên
a) Thay m=2 vào phương trình, ta được:
\(2^2+4\cdot3-3=2^2+x\)
\(\Leftrightarrow x+4=4+12-3\)
\(\Leftrightarrow x+4=13\)
hay x=9
Vậy: Khi m=2 thì x=9
Lời giải:
Không biết bạn có viết sai đề không...........
PT $\Leftrightarrow x=4m-3$
a) Với $m=2$ thì $x=4.2-3=5$
Vậy $x=5$
b) Tương ứng với mỗi $m\in\mathbb{R}$ PT đều có duy nhất 1 nghiệm $x=4m-3$
c) Tương ứng với mỗi $m\in\mathbb{Z}$ PT đều có nghiệm nguyên $x=4m-3$
Cho phương trình mx-2x+3=0
a)Giải phương trình với m=-4
b)Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm x=2
c)Tìm giá trị của m để pt có nghiệm duy nhất
d)Tìm giá trị nguyên của m để pt có nghiệm nguyên
a, mx - 2x + 3 = 0
m = -4
<=> -4x - 2x + 3 = 0
<=> -6x = -3
<=> x = 1/2
b, mx - 2x + 3 = 0
x = 2
<=> 2m - 2.2 + 3 =0
<=> 2m - 1 = 0
<=> m = 1/2
cho phương trình mx^2-2(m+1)x+3m-2=0
a) CMR pt trên luôn có nghiệm với mọi giá rị m
b) Tính giá trị của m để pt trên có các nghiệm là nghiệm nguyên
Số các giá trị nguyên của tham số m ∈ - 2018 ; 2018 để PT x 2 + m + 2 x + 4 = m - 1 x 3 + 4 x có nghiệm là
A. 2016
B. 2010
C. 2012
D. 2014
Đáp án C.
Điều kiện: x ≥ 0 . Dễ thấy x = 0 không là nghiệm của phương trình.
Xét x > 0 chia cả 2 vế của phương trình cho x ta được: x 2 + 4 x - m - 1 x 2 + 4 x + m + 2 = 0 (*).
Đặt t = x 2 + 4 x ≥ 4 x x = 2 ⇒ t ∈ [ 2 ; + ∞ ) , khi đó phương trình (*) ⇔ t 2 - m - 1 t + m + 2 = 0
Vì t ≥ 2 ⇔ t - 1 ≠ 0 nên phương trình (*) ⇔ t 2 + t + 2 = m t - 1 ⇔ m = t 2 + t + 2 t - 1 .
Xét hàm số f t = t 2 + t + 2 t - 1 trên [ 2 ; + ∞ ) , có f ' t = t 2 - 2 t - 3 t - 1 2 suy ra m i n [ 2 ; + ∞ ) f t = 7 .
Khi đó, để phương trình m = f(t) có nghiệm ⇔ m ≥ m i n [ 2 ; + ∞ ) f t = 7 .
Kết hợp với m ∈ [ - 2018 ; 2018 ] và m ∈ ℤ suy ra có tất cả 2012 giá trị nguyên m.
Số các giá trị nguyên của tham số m ∈ − 2018 ; 2018 để PT sau có nghiệm là:
x 2 + m + 2 x + 4 = m − 1 x 3 + 4 x
A. 2016
B. 2010
C. 2012
D. 2014
có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn -5,5 để pt (m\(^2\)-4)x=m(m-2) có nghiệm duy nhất
Lời giải:
Để $(m^2-4)x=m(m-2)$ có nghiệm duy nhất thì $m^2-4\neq 0$
$\Leftrightarrow (m-2)(m+2)\neq 0$
$\Leftrightarrow m\neq \pm 2$
Mà $m$ nguyên và $m\in [-5;5]$ nên $m\in\left\{-5; -4; -3; -1; 0; 1;3;4;5\right\}$