cho 3 tỷ số bằng nhau là\(\dfrac{a}{b+c};\dfrac{b}{c+a};\dfrac{c}{a+b}\)tìm giá trị của mỗi tỷ số đó(xét\(a+b+c\ne0\)và a+b+c=0
Cho \(3\) tỉ số bằng nhau là \(\dfrac{a}{b+c}=\dfrac{b}{c+a}=\dfrac{c}{a+b}\). \(\text{ Tìm giá trị của mỗi tỉ số đó}\)
\(\dfrac{a}{b+c}=\dfrac{b}{a+c}=\dfrac{c}{a+b}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b+c}+1=\dfrac{b}{a+c}+1=\dfrac{c}{a+b}+1\)
\(\Rightarrow\dfrac{a+b+c}{b+c}=\dfrac{a+b+c}{a+c}=\dfrac{a+b+c}{a+b}\)
\(\Rightarrow b+c=a+c=b+a\)
\(\Rightarrow a=b=c\)
\(\dfrac{a}{b+c}=\dfrac{b}{a+c}=\dfrac{c}{a+b}=\dfrac{a}{a+a}=\dfrac{1}{2}\)
Cho 2 số hữu tỉ a, b khác nhau và khác 0. Chứng minh rằng số \(A=\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{\left(a-b\right)^2}}\) là số hữu tỷ
\(A=\sqrt{\dfrac{b^2\left(a-b\right)^2+a^2\left(a-b\right)^2+a^2b^2}{a^2b^2\left(a-b\right)^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{b^2\left(a^2-2ab+b^2\right)+a^2\left(a^2-2ab+b^2\right)+a^2b^2}{a^2b^2\left(a-b\right)^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{b^4+a^4-2ab^3-2a^3b+3a^2b^2}{a^2b^2\left(a-b\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{\left(b^2+a^2\right)^2-2ab\left(a^2+b^2\right)+a^2b^2}{a^2b^2\left(a-b\right)^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(b^2+a^2-ab\right)}{a^2b^2\left(a-b\right)^2}}=\left|\dfrac{a^2+b^2-ab}{ab\left(a-b\right)}\right|\)
Do a,b là số hữu tỉ\(\Rightarrow\)\(\left|\dfrac{a^2+b^2-ab}{ab\left(a-b\right)}\right|\) là số hữu tỉ hay A là số hữu tỉ
Cho: \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}=\dfrac{b}{a}+\dfrac{a}{c}+\dfrac{c}{b}\). CMR: trong 3 số a, b, c tồn tại 2 số bằng nhau
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Gọi MN là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng BD' và A'D \(\left(m\in BD',N\in A'D\right)\). Tỷ số \(\dfrac{A'N}{A'D}\) bằng bao nhiêu?
A. \(\dfrac{1}{4}\)
B. \(\dfrac{1}{2}\)
C. \(\dfrac{1}{3}\)
D. \(\dfrac{2}{3}\)
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Gọi MN là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng BD' và A'D \(\left(m\in BD',N\in A'D\right)\). Tỷ số \(\dfrac{A'N}{A'D}\) bằng bao nhiêu?
A. \(\dfrac{1}{4}\)
B. \(\dfrac{1}{2}\)
C. \(\dfrac{1}{3}\)
D. \(\dfrac{2}{3}\)
MN là đoạn vuông góc chung \(\Rightarrow N\) là trung điểm A'D
\(\Rightarrow\dfrac{A'N}{A'D}=\dfrac{1}{2}\)
Cho\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}=\dfrac{b}{a}+\dfrac{c}{b}+\dfrac{a}{c}\). CMR trong 3 số a,b,c tồn tại 2 số bằng nhau
có thật là của lp 7 ko ak
Bài làm
\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}=\dfrac{b}{a}+\dfrac{c}{b}+\dfrac{a}{c}\Rightarrow a^2.c+b^2.a+c^2.b\)
\(=b^2.c+c^2.a+a^2.b\)
\(\Leftrightarrow a^2.\left(c-b\right)+a.\left(b^2-c^2\right)+b.c.\left(c-d\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a^2.\left(c-b\right)-a\left(c-b\right).\left(c+b\right)+b.c.\left(c-b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(c-b\right).\left(a^2-a.c-a.b+b.c\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(c-b\right).a.\left(a-c\right)-b.\left(a-c\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(c-d\right).\left(a-c\right).\left(a-b\right)=0\)
=> \(a=b\) hoặc b = c hoặc a = c (ĐPCM)
cho \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}=\dfrac{b}{a}+\dfrac{c}{b}+\dfrac{a}{c}\). Chứng minh trong 3 số a, b, c tồn tại 2 số bằng nhau
Cho ba phân số bằng nhau \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\) . Chứng minh rằng : \(^{\left(\dfrac{a}{b}\right)^3}\)= \(\dfrac{a}{d}\)
Lời giải:
Vì $\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}$ nên:
$\left(\frac{a}{b}\right)^3=\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}$
Hay $\left(\frac{a}{b}\right)^3=\frac{a}{d}$
Ta có đpcm.
\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^3=\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{a}{b}=\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{b}{c}\cdot\dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{d}\)
cho tỷ lệ thức \(\dfrac{a}{b}\)= \(\dfrac{b}{c}\)=\(\dfrac{c}{d}\). Chứng minh \(\dfrac{\left(a+b+c\right)}{\left(b+c+e\right)}^3\)=\(\dfrac{a}{d}\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\) chứng minh \(\left(\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\dfrac{a}{d}\)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\Rightarrow\left(\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\left(\dfrac{a}{b}\right)^3=\dfrac{a^3}{b^3}\left(1\right)\)
mà cần chứng minh: \(\left(\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\right)=\dfrac{a}{d}\left(2\right)\)
từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{a}{d}\Rightarrow a^3.d=b^3.a\)
\(\Rightarrow a^2.d=b^3\)
vì \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}\Rightarrow a.c=b^2\)
\(\Rightarrow a.b.c=b.c\left(3\right)\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow a.d=b.c\left(4\right)\)
từ \(\left(3\right)\) và \(\left(4\right)\) \(\Rightarrow a.a.d=b^3\)
\(\Rightarrow a^2.d=b^3\left(đpcm\right)\)
vậy \(\left(\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\dfrac{a}{d}\)