Chương IV- Từ trường

học 24h
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
21 tháng 5 2016 lúc 10:31

- Vectơ cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực từ . Kí hiệu là \(\vec{B}\).

- Phương của nam châm thử nằm cân bằng tại một điểm là phương của vectơ \(\vec{B}\) tại điểm đó .

- Ta quy ước chiều từ cực Nam sang cực Bắc của nam châm là chiều của vectơ \(\vec{B}\).

Bình luận (0)
học 24h
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
21 tháng 5 2016 lúc 10:35

Quy tắc vẽ các đường sức từ :

+ Tại một điểm trong từ trường ta chỉ có thể vẽ một đường sức từ đi qua điểm đó.

+ Các đường sức từ là những đường cong kín . Nếu nam châm thì các đường sức từ đi ra từ cực Bắc và đi vào ở cực Nam.

+ Các đường sức từ không cắt nhau .

+ Mật độ các đường sức từ thưa hơn thì cảm ứng từ nơi đó nhỏ hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
21 tháng 5 2016 lúc 10:23

Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.

Bình luận (0)
học 24h
21 tháng 5 2016 lúc 10:25

Mình muốn nêu cách vẽ chứ không phải định nghĩa .

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
21 tháng 5 2016 lúc 14:17

- Từ trường đều là từ trường mà vectơ cảm ứng bằng nhau tại mỗi điểm .

- Khi vẽ các đường sức từ của từ trường đều cần phải vẽ các đường song song cách đều nhau.

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
29 tháng 12 2019 lúc 8:01

Từ trường đều: là từ trường có các đường sức từ song song, cùng chiều cách đều nhau, độ lớn của cảm ứng từ tại mọi điểm là như nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
21 tháng 5 2016 lúc 14:20

Dòng điện cường độ I chạy trong đoạn dây chiều dài l đặt trong từ trường đều , thì độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đó được xác định bằng công thức :

                        F = BIlsinα

Trong đó : α là góc hợp bởi đoạn dòng điện và vectơ cảm ứng từ .

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
21 tháng 5 2016 lúc 14:23

Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó không phụ thuộc vào chiều dài của đoạn dây và cường độ dòng điện trong đoạn dây , vì dòng điện song song với vectơ cảm ứng từ nên α = 0 → F = 0

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
21 tháng 5 2016 lúc 14:34

Đặt cái đinh ốc dọc theo dây dẫn . Quay cái đinh ốc sao cho nó tiến theo chiều dòng điện thì chiều quay của cái đinh ốc là chiều của các đường sức từ .
 

Bình luận (0)
phạm hồng lê
21 tháng 5 2016 lúc 14:37

Quy tắc đinh ốc 1: Đặt cái đinh ốc dọc theo dây dẫn và quay cái đinh ốc sao cho nó tiến theo chiều dòng điện, khi đó chiều quay của cái đinh ốc là chiều của các đường cảm ứng từ

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
21 tháng 5 2016 lúc 15:02

Phát biểu quy tắc đinh ốc 1: Đặt cái đinh ốc dọc theo dây dẫn. Quay cái đinh ốc sao cho nó tiến theo chiều dòng điện, thì chiều quay của cái đinh ốc là chiều của các đường sức từ.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
21 tháng 5 2016 lúc 14:43

Đặt định ốc dọc theo dây dẫn . Quay cái đinh ốc sao cho nó tiến theo chiều dòng điện thì chiều quay của cái đinh ốc là chiều của các đường sức từ.
 

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
21 tháng 5 2016 lúc 14:55

Quy tắc cái đinh ốc 2: Đặt cái đinh ốc theo trục của khung dây. Xoay cái đinh ốc theo chiều dòng điện trong khung dây, thì cái đinh ốc tiến theo chiều của đường sức từ xuyên qua mặt phẳng dòng điện
Điểm đặt : tại tâm khung dây.
Phương: vuông góc với mặt phẳng khung dây.
Chiều : xác định theo quy tắc nắm tay phải 2.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
21 tháng 5 2016 lúc 14:44

Đặt đinh ốc dọc theo trục của ống dây , quay đinh ốc theo chiều dòng điện trong các vòng dây của ống , thì chiều tiến của đinh ốc là chiều của các đường sức xuyến trong ống dây.
 

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
21 tháng 5 2016 lúc 15:00

Các cách xác định chiều của đường sức từ:

+) Phát biểu quy tắc nắm tay phải: Giơ ngón cái của bàn tay phải hướng theo chiều dòng điện, khum bốn ngón kia xung quanh dây dẫn thì chiều từ cổ tay đến các ngón là chiều của đường sức từ.

+) Sử dụng kim nam châm

+) Phát biểu quy tắc cái đinh ốc: Đặt cái đinh ốc dọc theo dây dẫn. Quay cái đinh ốc sao cho nó tiến theo chiều dòng điện, thì chiều quay của cái đinh ốc là chiều của các đường sức từ.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Love Học 24
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
21 tháng 5 2016 lúc 14:55

Cảm ứng từ tại một điểm cách dây dẫn 10 cm :

      B = 2 . 10-7  \(\frac{I}{r}\)= 2 . 10-7 \(\frac{1}{0,1}\)= 2 . 10-6 ( T )

Bình luận (0)
Love Học 24
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
21 tháng 5 2016 lúc 14:59

Đường kính của dòng điện tròn :

    B = 2 \(\pi\) . 10-7 \(\frac{I}{R}\)→ d = 2R =\(\frac{4.10^{-7}.I}{B}\)

→ d = 0,2 ( m )

Bình luận (0)