Từ loại và cụm từ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Xuân Nhật Linh
Xem chi tiết
Lê Thu Trang
11 tháng 11 2017 lúc 10:59

Cụm danh từ gồm có phần trước , phần trung tâm và phần sau . Các từ ở phần trước và phần sau bổ sung ý nghĩa cho các từ ở phần trung tâm .

Nguyễn Khánh Ly
15 tháng 11 2017 lúc 21:42

Có 3 phần:phần trước , phần trung tâm và phần sau

phần trước và phần sau bổ sung ý nghĩa cho phần trung tâm

Nguyễn Xuân Nhật Linh
Xem chi tiết
Yumi Đặng
Xem chi tiết
Tuyến Phan Thị
14 tháng 11 2017 lúc 20:53

Trong mô hình cụm DT:

+Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số và lượng.

Cụ thể:

t2: chỉ lượng từ không chính xác(tất cả, hết thảy, các, mọi,...)

t2: chỉ số từ chính xác.

T1: danh từ chỉ đơn vị tự nhiên(em, con, cái, tấm, bức, vị, viên, tích, trụ,...)

T2: là danh từ chỉ sự vật.

+Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà DT biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hoặc thời gian.

Cụ thể:

s1: chỉ đặc điểm của sự vật ấy.

s2: chỉ vị trí của sự vật ấy.

Tòng Minh Nhật
15 tháng 11 2017 lúc 19:02

tớ cũng ko bít

Nguyễn Duy Phước
Xem chi tiết
Nhã Đình
Xem chi tiết
Nờ Quyên (Nguyên)
22 tháng 11 2017 lúc 20:17

a) Một vị thần thuộc nòi rồng

b) nàng ÂC thuộc dòng hoc TN ,xinh đẹp tuyệt trần

c) một cái bỗng trở thành tráng sĩ

d) một chàng dế thanh niên cường tráng

a) một : t1 ;vị :T1 ;thần :T2 ; thuộc nòi rồng :S1

b) nàng : T1 ;ÂC :T2 ;thuộc dòng họ TN, xinh đẹp tuyệt trần :S1

c) đang nghiên cứu hehe

d) một :t1 ; chàng :T1 ; dế :T2 ;thanh niên cường tráng :S1

stella
16 tháng 11 2017 lúc 12:20

các cụm danh từ là

+một vị thần thuộc nòi rồng

+một cái bỗng trở thành tráng sĩ

+một chàng dế thanh niên

Võ Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
lê anh tuấn
26 tháng 11 2017 lúc 17:10

Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

Nabi Nguyễn
Xem chi tiết
Trang Nguyen
30 tháng 11 2017 lúc 20:29

có 1 cụm danh từ : một chiếc thuyền buồm lớn.

phần trước phần trung tâm phần sau
T2 T1 T1 T2 S1 S2
một chiếc thuyền buồm lớn
Ngô Diệu
Xem chi tiết
ngo phuong thao
Xem chi tiết
Ivy
4 tháng 12 2017 lúc 16:30

* Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.

* Đại từ dùng để xưng hô (đại từ xưng hô , đại từ xưng hô điển hình ) : Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp