Tế bào quang điện, hiệu suất lượng tử

Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Hoàng Đình Trọng Duy
29 tháng 1 2016 lúc 23:12

\(\varepsilon_1=\frac{hc}{\lambda_0}+q_eU_1=\frac{hc}{\lambda_1}\)(1)

\(\varepsilon_2=\frac{hc}{\lambda_0}+q_eU_2=\frac{hc}{\lambda_2}\)(2)

Trừ (1) và (2) vế theo vế ta đc

\(\frac{hc}{\lambda_1}-\frac{hc}{\lambda_2}=q_eU_1-q_eU_2=q_e\left(U_1-U_2\right)=\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,48.10^{-6}}-\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,5.0,48.10^{-6}}=1,38.10^{-19}\)

\(\Rightarrow U_1-U_2=0,8626\Rightarrow U_2-0,8626\)

Bình luận (0)
Hoàng Đình Trọng Duy
1 tháng 2 2016 lúc 21:43

trong sách giáo khoa. trang 224 có b

Bình luận (0)
Thư Hoàngg
1 tháng 2 2016 lúc 21:31

Mình ko hiểu cthuc chỗ qeU

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
24 tháng 2 2016 lúc 20:34

Dòng quang điện bão hòa 

\(I_{bh}= ne\)

\(n\) là số electron từ catôt đến anôt trong 1 s.

=> \(I_{bh}= 10^{15}.1,6.10^{-19}= 1,6.10^{-4}= 0,16 mA.\)

Bình luận (0)
Báo Mới
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
8 tháng 3 2016 lúc 13:43

1) Năng lượng 3,5 eV chính là công thoát A. Ta có:
\(A=3,5eV=5,6.10^{-19}J\)
Bước sóng ánh sáng cần chiếu vào kim loại chính là giới hạn quang điện ứng với kim loại đó: 
        \(\lambda_0=\frac{hc}{\lambda}=0,355\mu m\)
2) Khi dùng ánh sáng đơn sắc trên chiếu vào catôt của tế bào quang điện, năng lượng của phôtôn chỉ dùng để tạo công thoát A nên vận tốc ban đầu \(v_0\) của quang electron bằng 0. Dưới tác dụng của điện trường, công của lực điện trường tác dụng lên electron từ catôt đến anôt cung cấp cho electron động năng khi đến anôt:
          \(\frac{mv^2}{2}=eU\); suy ra vận tốc electron khi đến anôt:
        \(v=\sqrt{\frac{2eU}{m}}=4.10^6m\text{/}s\)

Bình luận (0)