Qua đoạn văn trên chứng ta cằn làm gì để góp phần giúp đỡ đồng bào bị ảnh hưởng bởi thiên tai lũ lụt
Giúp mình phân tích nội dung và nghệ thuật phần 1 văn bản Sống chết mặc bay ạ. Mình sắp thi cuối kì,mình cảm ơn
viết đoạn văn cảm thụ sống chết mặc bay có sử dụng dấu gạch nghang,dấu chấm hỏi
tk Truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn được in trên báo Nam Phong, số 18, năm 1918. Đến năm 1989, Nhà xuất bản khoa học xã hội tuyển chọn đưa vào tập Truyện ngắn Nam Phong. Tác phẩm được xem là “bông hoa đầu mùa” của truyện ngắn Việt Nam hiện đại bởi lẽ nó là một trong những truyện ngắn đầu tiên được viết bằng chữ quốc ngữ, mặc dù cách diễn đạt vẫn còn lưu lại khá rõ dấu ấn của văn học trung đại (lối văn biền ngẫu).
Nội dung truyện kể về sự kiện vỡ đê, nhân vật chính của truyện là viên quan phủ. Cốt truyện gồm ba cảnh, diễn tiến theo trình tự thời gian: Cảnh 1: Mưa to gió lớn, nước lũ dâng cao, đê sắp vỡ, dân chúng hối hả đắp đất giữ đê. Cảnh 2: Đám quan lại, nha lệ, lính tráng mải mê đánh tổ tôm trong đình. Cảnh 3: Vỡ đê. Tác giả đã vẽ nên bức tranh tương phản giữa sự ăn chơi hưởng lạc của những kẻ cầm quyền với nỗi cơ cực, thê thảm của dân chúng. Thông qua đó lên án gay gắt giai cấp thống trị thối nát, bất tài và vô trách nhiệm trước tài sản, tính mạng của dân nghèo, đồng thời bày tỏ mối cảm thương sâu sắc của mình trước những đau thương, hoạn nạn của đồng bào.
Mở đầu thiên truyện là tình thế vô cùng hiểm nguy của khúc đê sông Nhị. Thế đê được nhà văn tả bằng nhiều chi tiết cụ thể về thời gian, không gian: Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá. Khúc sông làng X, thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.
Cảnh hàng trăm nghìn con người hốt hoảng, lo lắng, tất bật… tìm mọi cách để giữ cho con đê không bị vỡ trước sức tấn công khủng khiếp của nước lũ được tác giả miêu tả bằng ngòi bút hiện thực thấm đẫm cảm xúc xót thương: … kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật thảm.
Không khí căng thẳng, hãi hùng. Sự đối lập giữa sức người với sức nước đã lên tới điểm đỉnh: Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai cù củng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước ! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. Cảnh dân phu đang loay hoay, tuyệt vọng chống chọi với nước để cứu đê là để chuẩn bị cho sự xuất hiện của cảnh tượng hoàn toàn trái ngược diễn ra trong đình:
Ấy, lũ con dân đang chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thân hèn yếu mà đối với sức mưa to nước lớn, để bảo thủ lấy tính mạng gia tài, thế thời nào quan cha mẹ ở đâu ?
Tham khảo nha em:
Trong các văn bản mà em đã được học, văn bản gây nhiều ấn tượng với em nhất đó là "Sống chết mặc bay" do tác giả Phạm Duy Tốn sáng tác. Bằng sự khéo léo trong việc vận dụng kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật, "Sống chết mặc bay" đã lên án tên quan phủ -một người "lòng lang dạ thú". Trong khi nhân dân thì thì đang vật lộn với mưa cố gắng giữ đê không bị vỡ thì hắn lại yên thân ở trong triều, lại còn chơi đánh bài tổ tôm một cách sung sướng. Cho đến khi đất nước lâm nguy thì đã muộn màng. Sau khi đọc xong văn bản này em tự nhủ rằng không nên quá chủ quan. Vì nếu như chúng ta quá chủ quan thì sẽ để lại những hậu quả khó lường giống như tên quan phủ ở trong bài. Phải chăng đây là hậu quả mà tác giả dành cho tên quan xấu xa?. Đây là một văn bản hay và có ý nghĩa. Câu có dâu gạch ngang, hỏi chấm: in đậmNội dung chính của đoạn trích " Gần một giờ đêm, trời mưa tầm tả. Nước sông Nhị Hà lên lên to quá, khúc đê làng...thuộc phủ... xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thầm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thuổng kẻ thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột .Tình cảnh trông thật thảm." trong bài Sống chết mặc bay là gì ?
Nội dung chính: tình cảnh khốn đốn, vất vả của dân phu làng X đang cố gắng " giữ gìn", bảo vệ khúc đê sông Nhị Hà sắp vỡ.
... Ngoài kia, thay mưa gió âm âm, dân phu rồi rít, nhưng trong này xem chung Dọc đoạn văn sâu và trả lời câu hỏi tĩnh mịch nghiêm trang lãm trừ quan phụ mẫu ra, mọi người không ai dám to tiếng: So với cái cảnh trăm họ đang vật và lâm láp, g dot o i gió lăm mưa, như đày sâu trên xe, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bè, nguy nga lũ kiến ở nào quan ngôi trên, thần như thánh. Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi Điểu, mày tiếng trên lĩnh thưa: " này: Da ", tiếng thủy để hỏi Bảm, bắc, tiếng quan lớn truyền: Ừ "Bát sách! Ăn". Người kia: "Thất văn phổng lúc mau, lúc khoan, ung dung khi cưới, khi nói vui vẻ dịu dàng. Thật là tổn kinh, xứng đáng với một vì phúc êm ái, tinh Ấy đó, quan phụ mẫu cùng với nha lại đương vui cuộc t vec O tôm ở trong đình ấy. Ngài mà còn dở ván bài, hoặc chưa hết hội thì đầu trời long đất lở, để vỡ dân trôi, ngài cũng thấy kệ ( ( Ngữ Văn 7, tập hai) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tên tác giả? Câu 1. (0 .5 di hat e m) Câu 2. (0.5 điểm Câu 3. (1.0 điểm) Nêu nội dung của đoạn trích trên. Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì? Tiếng Việt. (2.0 điểm) Câu 1. (1.0 điểm) Em hãy nêu đặc điểm của trạng ngữ Câu 2. (1.0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi. “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kể hành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, kh hăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.” (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) a. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn trên. b. Nếu công dụng của trạng ngữ mà em vừa tìm được.
đoạn trích sau đây tuy trống đánh liên thanh ốc thổi vô hồi tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lả rồi ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã rút xuống dưới ông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên than ôi sức
người khó lòng địch nối với sức trời thế đê không sao cự lại được với thế nước
câu hỏi các phương thức biểu đạt của đoạn trích trên?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.
Dân phu kể hàng trăm nghìn người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy ướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật thảm.
Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên.Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.
Câu 3 : Dấu chấm phẩy được dùng trong đoạn trích có tác dụng gì ?
Câu 4 : Chép lại các câu đặc biệt có trong đoạn trích vá nêu tác dụng cúa chúng
Câu 5 : Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong đoạn trích.
Câu 6 : Đọan trích giúp em cảm nhận gì về thái độ của tác giả?
Đề 1 : Chứng minh rằng truyện ngắn " Sống chết mặc bay " mang giá trị hiện thực sâu sắc
Đề 2 : Chứng minh rằng truyện ngắn " Sống chết mặc bay " mang giá trị nhân đạo sâu sắc
Giúp mik vs mai mik nộp gòi
Đề 1:
“ Sống chết mặc bay” được coi là một trong những sáng tác mở đầu khuynh hướng văn học hiện thực ở nước ta về đề tài trong cuộc sống thực của xã hội, đó là cảnh hàng năm người nông dân ở đồng bằng Bắc bộ phải đương đầu với sự tàn phá dữ dội của thiên nhiên để bảo vệ cuộc sống chính mình. Cảnh dân phu hộ đê, chống với cơn lũ được tác tác giả miêu tả cụ thể. Bọn quan lai thường được mệnh danhlà phụ mẫu của dân, bản chất thối nát, mất cả lương tri của bọn chúng, được ngòi bút hiện thực phơi bày, tố cáo. Thông qua hình tượng nhân vật quan huyện, tác giả đã cho người đọc hình dung được bộ mặt thật của bọn quan lại đương thời. Tính cách nhân vật được khắc hoạ rõ nét từ diện mạo, dáng điệu, ngôn ngữ phù hợp với tâm lí, tính cách của một tên quan hống hách, táng tận lương tâm. Kết cấu của truyện xây dựng trên sự phát triển của hai cảnh đối lập để làm nổi bật chủ đề. Bút pháp miêu tả không phải là bút pháp tượng trưng, ước lệ mà là cách miêu tả cụ thể,chi tiết, sống động.
Đề 2:
Viết một đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 dòng bày tỏ suy nghĩ của em về văn hóa
tk
Văn hóa Việt Nam, văn hóa Bác Hồ là văn hóa của con người, do con người, vì con người. Đó là sự chắt lọc, kế thừa và tiếp kiến liên tục trong dòng thời gian vô tận; văn hóa là sáng tạo, chỉ có sáng tạo mới trở thành văn hóa. Giá trị văn hóa đích thực bao giờ cũng có sức thu hút và cảm hóa mạnh mẽ con người hướng về cái chân, thiện, mỹ, dù chính kiến hay niềm tin có khác nhau. Sức mạnh văn hóa Việt Nam - Văn hóa Bác Hồ đã đem lại cho dân tộc sức sống mãnh liệt. Trải qua một nghìn năm bị đô hộ không những không bị đồng hóa mà còn tích lũy và phát triển trở thành lực lượng vô tận vùng lên giành lại độc lập cho đất nước. Đó là nhờ dân ta đã giữ vững được nền văn hóa của dân tộc. Chúng ta đánh thắng những kẻ địch xâm lược mạnh hơn ta gấp nhiều lần. Đó là nhờ sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, của nền văn hóa Việt Nam, của chủ nghĩa anh hùng kết hợp với trí thông minh, sáng tạo. Sự nghiệp đổi mới giành thắng lợi to lớn có ý nghĩa lịch sử càng chứng tỏ sự bền vững, sức sống, sáng tạo của nền văn hóa Việt Nam - Hồ Chí Minh. Trong tình hình hiện nay đặt ra cho chúng ta phải xây dựng đời sống xã hội “nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”