Soạn ngữ văn lớp 6

Lew MHuongw
Xem chi tiết
Đặng Thu Linh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
6 tháng 11 2023 lúc 10:18

Câu 1:

Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát. Và đoạn thơ trên thuộc chủ đề: Tình cảm gia đình. Cụ thể trong bài thơ trên là: Tình mẫu tử. 

Câu 2: Từ láy "mát mẻ", "ân cần". 

Câu 3: 

Biện pháp so sánh "Mẹ" - "cơn gió mùa thu" và "đêm sáng trăng sao".

Câu 4: 

Nội dung của đoạn thơ trên: Ca ngợi sự hi sinh và tình yêu cao cả của người mẹ dành cho đứa con của mình. Đồng thời ta cũng thấy được sự trân trọng và biết ơn của người con dành cho mẹ của mình.

Câu 5: 

Bài học em rút ra được là: Mẹ chính là người luôn yêu thương và sẵn sàng hi sinh để mang lại cho những đứa con hạnh phúc. Vì vậy chúng ta cần yêu thương và trân trọng người mẹ của mình nhiều hơn. 

 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Trường Phạm
5 tháng 11 2023 lúc 16:43

 

Cụm danh từ sẽ giúp cho đối tượng được đề cập đến “ rõ nghĩa” hơn so với danh từ. Giúp người nghe, người đọc có được cảm nhận rõ hơn về sự vật, sự việc, hiện tượng ở cả số lượng, vị trí lẫn tính chất so với danh từ đơn thuần.

Bình luận (0)
Võ Lê Bảo Long
Xem chi tiết
Minh Phương
2 tháng 11 2023 lúc 20:50

*Tham khảo:

- Có thể dùng ngôi thứ nhất khi kể phần mở bài và kết bài của câu truyện cổ tích để tạo sự gần gũi, thân thiện với người nghe và giúp họ dễ dàng đồng cảm với câu chuyện. Tuy nhiên, khi kể phần nội dung chính của câu chuyện, nên sử dụng ngôi thứ ba để giữ tính khách quan và tránh gây nhầm lẫn cho người nghe.

Bình luận (1)
Vladimir Putin
2 tháng 11 2023 lúc 20:51

Sao lại ko nhỉ

 

Bình luận (0)
Nguyen Huy Tuan
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
28 tháng 10 2023 lúc 11:05

 Khi cô bé bán diêm đang run rẩy trong góc tường. Sinh mệnh của cô bé giờ đây ngỡ như đèn treo trước gió. Chỉ cần một cơn gió vụt qua có thể lấy đi sự sống của cô bé bất cứ lúc nào. Bỗng một tiếng nói nghe rất quen thuộc vọng vào tai cô bé:

- Cháu à, cháu có sao không? Đừng ngồi đây nữa, lạnh lắm. Có muốn vào trong nhà cùng bà không?

Cô bé ngước mắt lên nhìn. Một khuôn mặt vô cùng hiền lành và phúc hậu giống hết với người bà đã khuất của cô bé. Cô bé vươn tay ra ôm chầm lấy bà khóc nức nở. Người bà dù không hiểu chuyện gì đã xảy ra nhưng vẫn vỗ nhẹ vào lưng cô bé nói những lời an ủi:

- Không sao rồi cháu. Chúng ta về nhà thôi. 

Trong đêm Giáng Sinh năm ấy, phép màu thật sự đã xảy ra. Một sự sống được ở lại với trần thế, một tâm hồn đầy tổn thương được cứu rỗi.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Khanh
27 tháng 10 2023 lúc 21:03

 Bao nhiêu lời chào hàng của em đã được nhận bởi một bà lão giàu có mua hết bao diêm, bà nhìn thấy em cũng cô đơn và lẻ loi giống mình nên bà đã nhận nuôi cô bé và hàng ngày nuôi cô trở thành một thiếu nữ xinh đẹp với cuộc sống sung túc với bà lão ấy.

Bình luận (0)
lê thị bắc
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
26 tháng 10 2023 lúc 19:56

Qua câu chuyện "Chiếc hộp giấy vàng", em rút ra được bài học đó là đứng trước một vấn đề cần phải có sự nhìn nhận thấu đáo tránh để xảy ra những hiểu nhầm không đáng có. Đặc biệt là học cách lắng nghe trước khi nổi giận hoặc đưa ra lời nói nào làm tổn thương người khác. Lắng nghe để thấu hiểu tâm tư nguyện vọng và tình cảm của đối phương. 

Bình luận (0)
Ngân Giang 4A1 Đỗ
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
24 tháng 10 2023 lúc 21:13

Từ ngữ, hình ảnh diễn tả hành động, cảm xúc, suy nghĩ của bé Hồng khi ở trong lòng mẹ là:

+ Tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở

+ Phải bé lại và lăn vào lòng mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng

+ Lời người cô văng vẳng bên tai nhưng nhanh chóng tan biến chỉ còn lại tình yêu thương và cảm xúc hạnh phúc "câu nói ấy bị chìm đi ngay, tôi không mảy may nghĩ ngợi gì nữa".

- Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật của tác giả trong đoạn trích trên sâu sắc và tinh tế. Tác dụng đó là cho thấy những chuyển biến nội tâm trong lòng chú bé Hồng khi nghe những lời nói đay nghiến từ nhân vật người cô và khi ở trong lòng mẹ. Từ đó làm nổi bật tình mẫu tử thiêng liêng cao đẹp, bất diệt. Dẫu có bị vùi dập nhưng nó vẫn luôn bùng cháy và mãi mãi rực sáng trong tim mỗi người.

- Thông qua cuộc gặp gỡ này, em hiểu bé Hồng là người có tình yêu thương sâu sắc mãnh liệt đối với người mẹ, khao khát nhận được đón nhận tình yêu và sự chở che của mẹ. Dù còn nhỏ tuổi những đã hiểu chuyện và muốn bảo vệ cho mẹ của mình. 

Bình luận (1)
trần quang quân
29 tháng 10 2023 lúc 19:19

loading...

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Loan
Xem chi tiết
mất acc ERROR
23 tháng 10 2023 lúc 20:20

Tham khảo :

Bài thơ kể về một bạn nhỏ tên Việt đã biết quan tâm và giúp đỡ người ông của mình khi ông bị đau chân. Thông qua thể thơ bốn chữ dễ đọc và những vần thơ mộc mạc dễ nhớ, tác giả Tú Mỡ đã thổi hồn vào trong bài thơ Thương ông với một tình cảm hết sức hồn nhiên, trong sáng và đáng yêu của tuổi thơ.Bài thơ có ý khuyên nhủ các bạn nhỏ phải biết hiếu nghĩa, thương yêu ông bà của mình, nhất là biết chăm sóc ông bà khi ốm đau, già yếu.

Bình luận (0)
Trà My
24 tháng 10 2023 lúc 20:29

Những câu thơ ngọt ngào và sâu lắng như những dòng suối trong bài thơ đã khơi gợi những kỷ niệm đáng nhớ về tình cha và gợi mở những suy nghĩ sâu sắc về vai trò của cha trong cuộc sống.

Bình luận (0)
trần quang quân
29 tháng 10 2023 lúc 19:17

loading...

Bình luận (0)
Minh Thư
Xem chi tiết
thaolinh
24 tháng 10 2023 lúc 8:08

Không thấy bài thơ về bố ?

Bình luận (0)
Hương Nhi Hân
Xem chi tiết
Minh Phương
22 tháng 10 2023 lúc 21:18

Phương có tính cách hướng ngoại và thích giao lưu với mọi người, luôn tạo ra một môi trường vui vẻ và thoải mái cho những người xung quanh.

Bình luận (0)
trần quang quân
29 tháng 10 2023 lúc 14:36

kiều phương có tính cách vẽ bậy và bôi mực ra nhà làm cho anh hai tức nhưng kiều phương coi như anh hai mình là người hoàn hảo .

Bình luận (0)