Văn bản ngữ văn 7

Hoàng Lê Thanh

Tục ngữ có câu:

“Một mặt người bằng mười mặt của”.

1. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ trên.

2. Kinh nghiệm nào của dân gian được đúc kết trong câu tục ngữ này?

3. Câu tục ngữ trên có thể vận dụng trong những trường hợp nào trong thực tế đời sống?

Thảo Phương
10 tháng 3 2020 lúc 17:05

"Một mặt người bằng mười mặt của"

- Nghệ thuật: so sánh, nói quá, đối

- Nội dung: Khẳng định, đề cao giá trị của con người. Con người là thứ của cải quý giá nhất

-Thực tế cho thấy được rằng nếu một con người mất đi, thì những của cải chắc chắn sẽ còn đó nhưng nó có được sinh sổi nảy nở ra nhiều hơn trước không? Khi đổi lại của cải vật chất đã bị mất đi, con người vẫn sống đó thì một ngày không xa chắc chắn một điều rằng của cải sẽ được làm ra nhiều. Ví dụ như trong chính gia đình. Và chính chúng ta cũng nên thử hỏi rằng những gia đình có người đã mất thì lúc đấy ta sẽ biết thêm về giá trị tính mạng của một con người. Vẫn còn đó thực tế những gia đình gặp hoàn cảnh không may như vậy, thì nếu họ sẽ không làm ra nhiều của cải vật chất như những gia đình có đầy đủ các thành viên. Chắc chắn khi còn có người thì họ sẽ không hề lùi bước mà họ sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc làm kinh tế. Và ta cũng thử hỏi những con người như cũng đang cận kề giữa 2 chữ sinh – tử thì ta còn biết hơn nữa tầm quan trọng của con người. Và muốn hiểu được giá trị của mạng người và của chúng ta hãy xem những bệnh nhân đang khao khát khỏi bệnh, với họ lúc đó mới có thể hiểu ra rằng tiền bạc chỉ là thứ ngoài thân, sức khỏe của con người, con người mới thực sự có giá trị hơn hết.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Trịnh Hà Ngọc Linh
Xem chi tiết
Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiên Nhi
Xem chi tiết
Lan Phương
Xem chi tiết
Chi Hoàng
Xem chi tiết
Đặng Quang Minh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Thi Thu Hương
Xem chi tiết
Hiền Lê
Xem chi tiết