Bài 12. Sự nổi

Nguyễn Khánh Linh

Một thỏi sắt có thể tích 50 cm3, khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3.

a) Tính trọng lượng thỏi sắt

b) Nhúng thỏi sắt vào trong nước, tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi sắt. Thỏi sắt nổi hay chìm trong nước(dn=1.104 N/m3)

c) Thỏi sắt được làm rỗng. Tính thể tích tối thiểu phần rỗng để thỏi sắt bắt đầu nổi trên mặt nước?

Ngô Thành Chung
18 tháng 11 2018 lúc 21:25

a, Ta có Dthỏi sắt = \(\dfrac{m}{V}\)

⇒ mthỏi sắt = Dthỏi sắt . Vthỏi sắt

⇒ mthỏi sắt = 7800 . 50

⇒ mthỏi sắt = 390000 (kg)

Ta có Pthỏi sắt = 10mthỏi sắt

⇒ Pthỏi sắt = 10 . 390000

⇒ Pthỏi sắt = 3900000 (N)

Vậy trọng lượng thỏi sắt là 3900000 (N)

b, Ta có PA = d.V

⇒ PA = 1. 104 . 50

⇒ PA = 500000 (N)

Vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi sắt có độ lớn 500000 (N)

Vì FA < P (500000 < 3900000)

nên thỏi sắt sẽ chìm trong nước.

c, Mình chưa học.

Bình luận (2)
Khoa Hades
21 tháng 11 2018 lúc 12:52

bạn ngô thành chung làm sai rồi

cách làm tuy đúng nhưng đơn vị phải đổi ra là V=0,00005m3

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Thành
Xem chi tiết
ĐỘI YẾU
Xem chi tiết
Phạm Gia Bảo
Xem chi tiết
Phạm Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Thành Tài
Xem chi tiết
Ngọc Anh
Xem chi tiết
fong phong
Xem chi tiết
Hà Khánh Ngân
Xem chi tiết
Phan Hoàng Anh
Xem chi tiết