Ôn tập tiếng Việt 6

amano ichigo

chỉ ra BPTT trong bài cảnh khuyu và rằm tháng riêng và nêu tác dụng ? từ đó em hiểu gì về Bác Hồ

Phan Thu An
31 tháng 7 2018 lúc 21:12

Cảnh khuya

Trong câu “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” điệp từ “lồng” được sử dụng hai lần tạo ra khung cảnh thiên nhiên với đêm trăng rừng tầng lớp

Điệp từ “chưa ngủ” được sử dụng hai lần, bác hồ chưa ngủ vì cảnh đẹp nhưng cũng vì nước nhà đang chiến tranh

So sánh:tiếng suối-tiếng hát, cảnh vật đẹp-bức tranh

Rằm tháng giêng

Điệp từ " xuân"

Ẩn dụ ' nguyệt mãn thuyền '

Nhận xét


Tình yêu thiên nhiên tha thiết, tư chất cốt cách nghệ sĩ tuyệt vời.
Lòng yêu nước thiết tha, sâu nặng, hết lòng vì nước vì dân.
Phong thái ung dung, sự tài ba của nhà lãnh đạo kháng chiến.
Niềm lạc quan cách mạng, tin tưởng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.
Nhà lãnh đạo cách mạng và nhà thơ lớn thống nhất hoà hợp trong con người Hồ Chí Minh.

Bình luận (0)
Thảo Phương
1 tháng 8 2018 lúc 7:44

RẰM THÁNG RIÊNG

- 2 câu đầu: Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Câu này sử dụng biện pháp so sánh, điệp ngữ. Trong đó điệp ngữ "lồng" đc lặp lại 2 lần.Gợi ra 1 cảnh mộng thơ đẹp, huyền ảo của trăng, có đg nét, 2 màu chủ đạo xám và tối tạo nên vẻ đẹp lộng lẫy, diễn tả sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên 1 bức tranh có hình khối, tầng bậc.

KHUYÊN TIÊU ( RẰM THÁNG GIÊNG )

- 2 câu đầu: Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang, xuân thuỷ, tiếp xuân thiên.
Câu thơ đã sd bp điệp ngữ "xuân" và trong đó điệp ngữ này đc lặp lại tận 3 lần. Nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp và sự sâu sắc của mùa xuân đg tràn ngập cả đất trời. Trong câu thơ của Bác từ " xuân" không chỉ gợi tả màu xanh của sông nước, trời đất vào xuân mà còn gợi tả sức sống mãnh liệt, trẻ trung căng tràn nhựa sống. Với Bác, yêu trăng, yêu xuân chính là yêu cuộc đời. Trái tim mênh mông của người chan hoà với thiên nhiên, sông núi, hoa lá cỏ cây thật hữu tình.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
1 tháng 8 2018 lúc 21:47

Bài làm 1 :

RẰM THÁNG RIÊNG

- 2 câu đầu: Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Câu này sử dụng biện pháp so sánh, điệp ngữ. Trong đó điệp ngữ "lồng" đc lặp lại 2 lần.Gợi ra 1 cảnh mộng thơ đẹp, huyền ảo của trăng, có đg nét, 2 màu chủ đạo xám và tối tạo nên vẻ đẹp lộng lẫy, diễn tả sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên 1 bức tranh có hình khối, tầng bậc.

KHUYÊN TIÊU ( RẰM THÁNG GIÊNG )

- 2 câu đầu: Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang, xuân thuỷ, tiếp xuân thiên.
Câu thơ đã sd bp điệp ngữ "xuân" và trong đó điệp ngữ này đc lặp lại tận 3 lần. Nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp và sự sâu sắc của mùa xuân đg tràn ngập cả đất trời. Trong câu thơ của Bác từ " xuân" không chỉ gợi tả màu xanh của sông nước, trời đất vào xuân mà còn gợi tả sức sống mãnh liệt, trẻ trung căng tràn nhựa sống. Với Bác, yêu trăng, yêu xuân chính là yêu cuộc đời. Trái tim mênh mông của người chan hoà với thiên nhiên, sông núi, hoa lá cỏ cây thật hữu tình.

Bài làm 2 :

Cảnh khuya

Trong câu “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” điệp từ “lồng” được sử dụng hai lần tạo ra khung cảnh thiên nhiên với đêm trăng rừng tầng lớp

Điệp từ “chưa ngủ” được sử dụng hai lần, bác hồ chưa ngủ vì cảnh đẹp nhưng cũng vì nước nhà đang chiến tranh

So sánh:tiếng suối-tiếng hát, cảnh vật đẹp-bức tranh

Rằm tháng giêng

Điệp từ " xuân"

Ẩn dụ ' nguyệt mãn thuyền '

Nhận xét :
Tình yêu thiên nhiên tha thiết, tư chất cốt cách nghệ sĩ tuyệt vời.
Lòng yêu nước thiết tha, sâu nặng, hết lòng vì nước vì dân.
Phong thái ung dung, sự tài ba của nhà lãnh đạo kháng chiến.
Niềm lạc quan cách mạng, tin tưởng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.
Nhà lãnh đạo cách mạng và nhà thơ lớn thống nhất hoà hợp trong con người Hồ Chí Minh.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
1 tháng 8 2018 lúc 21:50

Cảnh khuya

Hình ảnh so sánh:

+ Tiếng suối như tiếng hát

+ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Điệp từ: chưa ngủ

=> Cảnh khuya trong trẻo, tĩnh lặng càng làm nổi bật hình ảnh Bác Hồ thao thức không yên trong đêm vắng. Người hoà mình vào thiên nhiên để cất tiếng thơ ngợi ca thiên nhiên núi rừng song đó chỉ là giây phút phiêu du vào mây gió còn tâm hồn người thực sự đang gửi gắm ở một chân trời khác: Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Câu thơ vang lên như một sự bừng tỉnh cho người đọc. Ta cứ ngỡ Bác đang thảnh thơi thưởng cảnh chơi trăng nhưng kì thực tấm lòng người vẫn đau đáu cho nỗi niềm non nước. Bác "chưa ngủ" vì một lẽ rất Hồ Chí Minh: “vì lo nỗi nước nhà”. Nói vậy bởi Bác đã có nhiều đêm không ngủ, nhiều đêm trở trăn vì cuộc kháng chiến của dân tộc

=>

Điệp từ” lồng” gợi lên sự hài hòa quấn quýt của cảnh vật. Trên trời cao là vầng trăng thu. Bóng trắng lồng vào bóng cây cổ thụ, bóng cổ thụ lồng vào hoa in lên mặt đất thành những hình như những bông hoa thêu dệt. Tất cả đã tạo nên một bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối đa dạng. H/a trong câu thơ này có vẻ đẹp của một bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối đa dạng.

Rằm tháng giêng

Sử dụng điệp ngữ: xuân

Qua đó, em hiểu đc:

- Tình yêu thiên nhiên, sự gắn bó, hòa hợp với thiên nhiên. - Phong thái ung dung, tự tại, tâm hồn tinh tế nhạy cảm, phát hiện và cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên dù trong hoàn cảnh khó khăn nhất.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
yoai0611
Xem chi tiết
Đỗ Ph.Anh
Xem chi tiết
Gia Phát
Xem chi tiết
Gia Phát
Xem chi tiết
Gia Phát
Xem chi tiết
Shi Sou
Xem chi tiết
ngo phuong thao
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Trang
Xem chi tiết