Bài 2. Cấu tạo cơ thể người

Thủy Lê Thị Thanh

Câu 1:a,Cơ quan phân tích thị giác gồm những bộ phận nào?

b,Tại sao tật cận thị hay gặp ở lứa tuổi học đường?

Câu 2:a,Cơ quan phân tích thính giắc gồm những bộ phận nào?

b,Tại sao người già khi nhìn xa thì ko cần đeo kính nhưng khi đọc sách lại thường phải deo kính?

B.Thị Anh Thơ
19 tháng 6 2020 lúc 22:59

Câu 1:

a,

* Cơ quan phân tích thị giác gồm có: Các tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh thị giác và vùng thị giác ở thùy chẩm

* Cận thị học đường đã và đang trở thành một vấn nạn đối với lứa tuổi học sinh. Tại khắp cả nước, tỷ lệ cận thị học đường đang ngày một tăng cao, ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập và vui chơi của trẻ em.

Do :

- Tư thế ngồi học sai

+ Đọc sách ở khoảng cách gần.

+ Nheo mắt khi nhìn vật ở xa.

+ Ngồi gần ti vi hoặc bảng.

- Lạm dụng công nghệ

- Chế độ dinh dưỡng không phù hợp

Câu 2:

a, Cơ quan phân tích thính giác gồm:

- Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti, trong đó có các tế bào thụ cảm thính giác.
- Tùy theo sóng âm có tần số cao (âm bổng) hay thấp (âm trầm), mạnh hay yếu mà sẽ làm cho các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti ở vùng này hay vùng khác trên màng cơ sở hưng phấn, truyền về vùng phân tích tương ứng ở trung ương cho ta nhận biết về các âm thanh đó.

b,

- Ở người già, do bị lão hóa nên thủy tinh thể mất tính đàn hồi --> không phồng được

=> Mắc tật viễn thị

=> Do đó, người già thường phải đeo kính

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Hapa
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Tâm Anh
Xem chi tiết
bé mèo
Xem chi tiết
mai Trương
Xem chi tiết
lô vỹ vy vy
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
cát phượng
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết