Ôn tập tiếng Việt 6

Nguyễn Anna
Xem chi tiết
Thùy Píp
21 tháng 7 2017 lúc 9:41

tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ sau:

nhân hóa: ông mặt trời

mặc áo giáp đen

ra trận

tác dụng: tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa để gợi lên hình ảnh trời bắt đầu mưa, cho ta thấy cảnh những đám mây đen che phủ cả bầu trời như chiếc áo giáp đen của những dũng tướng ra trận. tăng thêm vẻ phong phú và cho ta thấy tài năng nghệ thuật của nhà thơ-nhà văn Trần Đăng Khoa.

( check cho mk nhé!vuiokhiuhiu )

Bình luận (0)
Phạm Hà Phương
21 tháng 7 2017 lúc 9:51

Bài thơ " Mưa" của ngòi bút Trần Đăng Khoa đã đi qua và để lại những hình ảnh sinh động đi kèm với các biện pháp tu từ đặc sắc như trong hình ảnh"Ông ...trận". Trong hình ảnh này tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hóa: 'Ông' , 'mặc áo giáp đen',' ra trận' .Trần Đăng Khoa đã diễn tả cơn mưa một cách rất độc đáo. Trời âm u,sắp mưa , nhà thơ đã nói' ông trời mặc áo giáp đen ra trận'.Ông đã dùng những từ ngữ để chỉ con người để chỉ trời khiến mỗi một người đọc,người nghe đã đọc qua bài thơ này của ông thì không thể không ngợi ca. Trần Đăng Khoa quả là một ngòi bút tài năng của nước ta.

Bình luận (2)
pham thu hoai
26 tháng 7 2017 lúc 19:49

Đoạn thơ trên tác giả Trần Đăng Khoa đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hóa để miêu tả khung cảnh trời trước lúc mua.Ông trời như một tướng sĩ mặc áo giáp đen ra trận.Gió thổi,lá mía bay phấp phới như những tráng sĩ đang trong tay lưỡi gươm sắc xông pha ra trận.Từng đàn kiến dài nối đuôi nhaudi trú mưa khiến cho tác giả liên tưởng như những chú bộ đội hành quân trên đường.Qua nghệ thuật nhân hóa ,tác giả đã miêu tả rất tinh tế quanh cánh,sự vật ,con vattruoc lúc mua,như khí thế của một đội quân hùng dũng chuẩn bị ra trận

Bình luận (1)
Nguyễn Ai Ai
Xem chi tiết
Hop Nguyen
Xem chi tiết
Dương Linh Chi
16 tháng 7 2017 lúc 11:37

Bài 1: Những câu đó hoàn toàn là ẩn dụ

a) Từ ẩn dụ"nướng" ẩn dụ tức là tiêu, phá

b) từ ẩn dụ "tắm" và "biển máu"

tắm: chiến đấu

biển máu: máu của các chiến sĩ gây ra do bom đạn

c) Từ ẩn dụ: "cháy" nghĩa là hết

d) Ẩn dụ cả câu: Nói ngọt thì dễ đi vào lòng người nghe.

Bình luận (0)
nguyen thi quynh
Xem chi tiết
Vũ Đăng Dương
16 tháng 7 2017 lúc 14:40

Cứ vào những mùa thu lá rụng , ở nước Pháp xa xôi tôi lại nhớ về Việt Nam ngày còn kháng chiến, nhớ về đứa cháu thân yêu đã hi sinh mà tôi thường gọi bằng cái tên trìu mến : ‘ Lượm’ !

Hai chú cháu tôi quen nhau tình cờ như một sự sắp đặt thú vị ở phố Hàng Bè, Thành phố Huế. Thoạt nhìn cái dáng loắt choắt, gầy gầy, đôi chân thoăn thoắt như nhún nhẩy, cái đầu nghênh nghênh, tự cao, kiêu hãnh, tôi đoán ngay, đây là một cậu bé nhanh nhẹn, hoạt bát liền bắt chuyện làm quen như công việc thường nhật của một nhà Cách mạng. Chú bé cởi mở dẫn tôi đi trên cánh đồng thơm mùa lúa chin vừa huýt sáo vừa nhảy nhót như chú chim chích hồn nhiên và vô tư. Khẽ khàng đến mức độ cẩn trọng, từ tốn, cậu bé nắm tay tôi đi nhè nhẹ: ‘Chú Tố Hữu biết không, con đường hai chú cháu mình đang đi chính là con đường tắt tới đồn Mang Cá – nơi cháu đang làm việc. Cháu thường xuyên đi lien lac qua con đường này nên cứ chiều chiều lại được nghe tiếng chim đa đa hót vui ơi là vui ! Còn thích hơn cả ở nhà ấy chứ !’

Nhìn cái cách Lượm kể lể mới đáng yêu làm sao, chẳng khác gì một đứa trẻ lần đầu tập đọc, hai má đỏ ửng như trái bồ quân , híp mí cười ngộ nghĩnh :’ Thôi ! Chào đồng chí ‘

Cậu bé mãi lúc một xa theo cái bong nhỏ tung tăng chiếc xắc và mũ ca lô đội lệch bên đầu. Cách cái ngày tôi gặp Lượm không xa thì khoảng đầu tháng sáu, dưới chiến khu có gửi lên cho tôi một bức thư mà mới thoáng qua dòng đầu tôi đã không kìm được nước mắt : ‘Lượm ! Cháu tôi !’. Trong một lần đưa thư khẩn cấp, mọi người đều ra chiến dịch, Lượm đành phải nhận trách nhiệm của một chiến sĩ đưa thư nhỏ tuổi. Cậu bé bỏ thư vào bao và mỉm cười hạnh phúc như niềm tự hào được đi đánh trận. Mặc bom, mặc đạn, cứ thế đường ta đi, sợ chi cái chết. Cậu bé chạy như bay trên con đường quê một màu lúa chin tay giữ chặt chiếc xắc bên mình. Thế rồi….’Lượm !’ Tôi nghẹn ngào không nói nên lời : Lượm đã hi sinh !

Ngay cả khi lìa khỏi trần đời, tay em vẫn nắm chặt bức thư như hình ảnh một chiến sĩ quyết tâm bảo vệ đến cùng nền độc lập của dân tộc. Trên cánh đồng dường như vẫn phảng phất trong hương sữa lời cậu bé nói với tôi như lần đầu gặp mặt : hồn nhiên, vô tư, nhí nhảnh. Giờ đâu còn hình ảnh Lượm của ngày xưa, đâu còn chú chim chích như ngày nào vừa huýt sáo, vừa nhảy nhót trên đồng.

Cái chết của Lượm như một ngòi sung thúc dục nhân dân ta chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc. Lượm mãi mãi khắc sâu trong tâm trí tôi về một chiến sĩ nhỏ tuổi gan dạ, dũng cảm, quên đi cái ‘tôi’ của mình để bảo vệ cái ‘tôi’ lớn hơn. Đó là cái ‘tôi’ của Việt Nam trước bạn bè thế giới.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Thư Đỗ
14 tháng 7 2017 lúc 20:17

1. Tôi mượn xe(1) để xe(2) nốt mấy xe(3) gạch về.

Xe(1): Danh từ Xe(2): Động từ Xe(3); Danh từ

2. Công tác giáo dục của chúng ta chưa thực sự đổi mới.

Đổi mới: Tính từ

3. Những đổi mới trong nhà trường chưa đáp ứng được yêu cầu cầu của xã hội.

Đổi mới: Danh từ

Bình luận (0)
Phạm Hà Phương
21 tháng 7 2017 lúc 12:59

' xe' thứ1: DT

'xe' thứ 2:ĐT

'xe' thứ 3:DT

'đổi mới' thứ 1:TT

'đổi mới' thứ 2:DT

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Ly
Xem chi tiết
Mai Hương
13 tháng 7 2017 lúc 10:39

ly ơi chiều mấy giờ học nhỉ

Bình luận (3)
Nguyễn Thị Khánh Hòa
17 tháng 7 2017 lúc 21:18

Haha

hiha

Bình luận (0)
=.=
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
5 tháng 7 2017 lúc 21:14

a) Nhân hóa (đợi)

b) Nhân hóa (bạc, lay, sầu)

c) Hoán dụ (đầu xanh, má hồng)

d) Hoán dụ (sáng)

e) Điệp ngữ (đoàn kết)

f) Đối lập (lở - bồi, đục - trong)

g) Chơi chữ (nhãn - lồng \(\rightarrow\) nhãn lồng)

Bình luận (5)
Phạm Ngân Hà
5 tháng 7 2017 lúc 21:18

Đã bảo đừng có tag (hình như mình bảo đừng tag Toán thì giờ =.= lại xoay sang tag Văn -_-). Giỏi giang j đâu mà!?

Bình luận (4)
Nguyễn Phan Thu Trang
6 tháng 7 2017 lúc 10:46

a, Nhân hoá (đợi)

b, Nhân hoá ( bạc, lay, sầu)

c, Hoán dụ ( đầu xanh, má hồng)

d, Hoán dụ( sáng)

e, Điệp ngữ (đoàn kết)

f, Đối lập ( lở- bồi, đục- trong)

g, Chơi chữ ( nhãn- lồng \(\rightarrow\) nhãn lồng)

Bạn học tốt nhéhihi

Bình luận (0)
Sứ Giả Như Lai
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
17 tháng 6 2017 lúc 8:10

* Mở bài:

- Giới thiệu cảnh định tả:Cảnh đẹp đêm trăng khi cơn giông vừa dứt.

- Cảm xúc chung của em về cảnh đó. : yêu mến, thích thú

* Thân bài:

- Thời gian:Ngày khép lại, đêm mở ra

- Không gian:cảnh ướt đẫm bởi mưa chiều và dần mở ra để rồi đắm mình dưới trăng.

- Cây cỏ đang say nồng trong những hạt '' rượu '' sương mát lạnh, bỗng trở nên hào hứng, vui vẻ với ánh trăng dịu nhẹ, vàng nhạt.

- Con người dường như cũng thay đổi theo cảnh vật, đang buồn vì những nàng mưa tinh nghịch, bỗng lòng mình bâng khuâng, xao xuyến theo những ánh trăng đêm khuya.

- Ánh trăng mờ dần rồi sáng lên như ánh '' mặt trời đêm '' của thiên nhiên ban tặng.

- Trăng lên như tiếp thêm sự sống cho con người trong màn đêm

- Những bông hoa nhảy hát cùng trăng

- Những đứa trẻ lại chạy quanh làng xóm nô đùa

- Như cùng hoà hợp với ánh trăng, tiếng côn trùng rả rích cất lên.

- Tiếng dế nghe từ đâu xa lắm vọng đến. Điệu nhạc vĩ cầm của dế đệm đàn cho bài ca của chú ve sầu. Con đường làng trải rộng dưới ánh trắng vàng.

- Trăng lên cao hơn ngọn tre, rót ánh sáng vàng óng lên mọi vật.

- Ánh trăng không còn soi nghiêng mà như chảy ra, tan thành một thứ ánh sáng trong vắt, rưới lên mọi vật.

- Trời về khuya, trẻ con đã đi ngủ. Mọi người thu dọn thúng, lạt, sửa soạn đi ngủ.

- Ông trăng lúc này đã ở lưng chừng trời. Trăng sáng vằng vặc làm mờ hẳn các vì sao, chỉ có chòm sao Bắc Đẩu là sáng rực.

- Trên vòm trời trong veo, bát ngát ánh vàng, ông trăng điềm tĩnh ngắm nghía trần gian. Gió nồm hây hây thổi, ru mọi người vào giấc ngủ êm dịu, say nồng.

*Kết bài: Cảm xúc của em về cảnh

Bình luận (1)
Lê Thảo
Xem chi tiết
_silverlining
14 tháng 6 2017 lúc 9:50

Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép so sánh trong các phân trích sau:

a, Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Phép so sánh ở đây là : Công cha được ví như núi Thái Sơn.

Nghĩa mẹ được ví như nước trong nguồn chảy ra.

=> Nói lên công lao to lớn và tình cảm sâu năng mà cha mẹ đã giành cho ta, chính vì vậy ta phải biết ơn công lao đó bằng cách bào hiếu cho mẹ khi về già và hãy luôn làm tốt bổn phận của một đứa con.

b, Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi là một bưởi trưa hè

Tỏa nắng xuống lòng sông lấp lánh.

+> Phép so sánh ở đây là : Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè. QUa phép so sánh này , tác giả đã thể hiện được niềm yêu quê hương thiết tha của mình.

Bình luận (0)
Trần Thị Như Thảo
19 tháng 6 2017 lúc 6:19

phép SS;công cha...ra.

TD;nhấn mạh sự vất vả,khó nhọc vả gian tuân của cha mẹ tg cuộc sống hằng ngày để nuôi con khôn lớn.

Phép SS;tâm hồn tôi là 1 buổi trưa hè.

TD;nhấn mạnh tâm hồn bình yên của tác giả chìm đắm cảnh quê tươi đẹp.

Bình luận (0)
Cô nàng Bò cạp
19 tháng 6 2017 lúc 10:20

a)phép SS;công...ra

TD;nhấn mạnh công lao vất vả của cha mẹ,tấm lòng bao la vô bờ cua mẹ,khó khăn cực nhọc của cha tg cuộc sống để nươi con.yeu

b)phép SS;tâm hồn tôi là1 buổi trưa hè tôi

TD;nhấn mạnh tâm hồn tĩnh lặng của tác giả như muốn hòa vào đất trời

Bình luận (0)
Lê Thảo
Xem chi tiết
Trần Hoàng Bảo Ngọc
8 tháng 6 2017 lúc 7:04
Bình luận (0)