Ôn tập lịch sử lớp 6

Hỏi đáp

Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 9 2023 lúc 13:22

Ta lấy năm hiện tại trừ đi năm sau công nguyên
 2023 - 1230 = 793 ( năm ) 
Vậy Năm 1230 SCN cách năm hiện tại của chúng ta 793 năm về trước.

Phạm Tiến Thành
Xem chi tiết
Lieu Nguyen
10 tháng 5 2023 lúc 20:44

sgk

 

Nguyễn Trọng Cử
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 11 2023 lúc 21:40

Qua môn địa đi em

Nguyễn Như Thành
Xem chi tiết
ăn ba tô cơm
23 tháng 10 2023 lúc 20:22

Người tố cổ di chuyển bằng cách đi bộ.

Nguyễn  Việt Dũng
2 tháng 11 2023 lúc 14:30

Câu 1:
- Lịch sử là nghiên cứu về quá trình phát triển của xã hội, văn hóa, chính trị và sự kiện quan trọng trong quá khứ của con người. Nó bao gồm việc nghiên cứu và xem xét các thông tin về các thời kỳ lịch sử khác nhau, như thời kỳ cổ đại, trung đại, cận hiện đại, đương đại để hiểu rõ về sự thay đổi, tiến bộ và sự ảnh hưởng của các sự kiện, nhân vật trong quá khứ đối với thế giới hiện tại.

- Môn học lịch sử là một bộ phận quan trọng của giáo dục và nghiên cứu xã hội. Nó giúp con người hiểu rõ về nguồn gốc và phát triển của xã hội, văn hóa và chính trị, và cũng giúp học sinh phát triển khả năng nghiên cứu, phân tích, tư duy lôgic, trình bày thông tin. Môn lịch sử trong hệ thống giáo dục là một phần quan trọng để giúp học sinh hiểu và đánh giá thế giới xung quanh họ dựa trên kiến thức về quá khứ và làm cho họ trở thành công dân thông thái,có kiến thức về lịch sử.

31. Vũ Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
dảk dảk bruh bruh lmao
2 tháng 12 2023 lúc 17:34
nguyênc
Xem chi tiết
Thành Trí
27 tháng 10 2024 lúc 7:53

Nhờ có quá trình lao động, tìm kiếm thức ăn, sản xuất của cải, vật chất mà đôi bàn tay của con người cũng dần trở nên khéo léo, cơ thể cũng dần biến đổi để có thể phù hợp với các tư thế lao động giúp con người từng bước cải thiện mình và cuộc sống của chính mình → Phát triển về cơ thể.

Đỗ Thị Bích Vy
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 3 2024 lúc 22:44

Mục đích:

- Bóc lột nhân dân ta về kinh tế, cung cấp nhân lực, tài nguyên cho chính quốc.
- Đồng hóa văn hóa, áp đặt tư tưởng, luật pháp của họ lên nhân dân ta.
- Xóa bỏ ý thức dân tộc, biến nước ta thành một phần lãnh thổ của họ.
Cách thức thực hiện

- Về kinh tế:
+ Áp đặt tô thuế nặng nề.
+ Cướp bóc tài nguyên thiên nhiên.
+ Nắm độc quyền một số ngành nghề quan trọng.
- Về văn hóa:
+ Đưa người Hán sang sinh sống, truyền bá văn hóa Hán.
+ Áp dụng luật pháp, phong tục tập quán của người Hán.
+ Cấm đoán các hoạt động văn hóa truyền thống của người Việt.
- Về chính trị:
+ Chia cắt, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của họ.
+ Đặt quan lại cai trị, áp đặt hệ thống luật pháp của họ.
+ Đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
Kết quả:

- Về kinh tế:
+ Nhân dân ta lâm vào cảnh bần cùng, thiếu thốn.
+ Nền kinh tế kiệt quệ, chậm phát triển.
- Về văn hóa:
+ Một số giá trị văn hóa truyền thống bị mai một.
+ Nguy cơ đồng hóa văn hóa.
- Về chính trị:
+ Mất đi độc lập, tự chủ.
+ Nạn tham nhũng, bóc lột.
+ Nảy sinh nhiều cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ.
=> Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc là tàn bạo, bất nhân. Nó đã gây ra nhiều hậu quả nặng nề cho đất nước và nhân dân ta. Tuy nhiên, chính sách cai trị này cũng đã cho thấy lòng yêu nước và ý chí độc lập của nhân dân ta, dẫn đến nhiều cuộc khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm và giành thắng lợi.

Nguyễn Công Mẫn
13 tháng 3 2024 lúc 9:03

Mục đích:

- Bóc lột nhân dân ta về kinh tế, cung cấp nhân lực, tài nguyên cho chính quốc.
- Đồng hóa văn hóa, áp đặt tư tưởng, luật pháp của họ lên nhân dân ta.
- Xóa bỏ ý thức dân tộc, biến nước ta thành một phần lãnh thổ của họ.
Cách thức thực hiện

- Về kinh tế:
+ Áp đặt tô thuế nặng nề.
+ Cướp bóc tài nguyên thiên nhiên.
+ Nắm độc quyền một số ngành nghề quan trọng.
- Về văn hóa:
+ Đưa người Hán sang sinh sống, truyền bá văn hóa Hán.
+ Áp dụng luật pháp, phong tục tập quán của người Hán.
+ Cấm đoán các hoạt động văn hóa truyền thống của người Việt.
- Về chính trị:
+ Chia cắt, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của họ.
+ Đặt quan lại cai trị, áp đặt hệ thống luật pháp của họ.
+ Đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
Kết quả:

- Về kinh tế:
+ Nhân dân ta lâm vào cảnh bần cùng, thiếu thốn.
+ Nền kinh tế kiệt quệ, chậm phát triển.
- Về văn hóa:
+ Một số giá trị văn hóa truyền thống bị mai một.
+ Nguy cơ đồng hóa văn hóa.
- Về chính trị:
+ Mất đi độc lập, tự chủ.
+ Nạn tham nhũng, bóc lột.
+ Nảy sinh nhiều cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ.
=> Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc là tàn bạo, bất nhân. Nó đã gây ra nhiều hậu quả nặng nề cho đất nước và nhân dân ta. Tuy nhiên, chính sách cai trị này cũng đã cho thấy lòng yêu nước và ý chí độc lập của nhân dân ta, dẫn đến nhiều cuộc khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm và giành thắng lợi. 

:))

 

nguyễn minh huy
Xem chi tiết
Nhìn giề. Thấy tôi cute...
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
31 tháng 10 2023 lúc 11:48

-Tôn giáo phát triển mạnh mẽ dẫn tới nhu cầu xây dựng các ngôi đền và biểu tượng tôn giáo, những công trình này có các hình dạng và kích thước rất cụ thể, để xây dựng chúng cần có kiến thức về hình học.
- Để quản lí đất đai, ruộng đất, nhà cửa.