Ôn tập địa lý lớp 10

Khánh
Xem chi tiết
Yến Nhi
14 tháng 12 2017 lúc 20:29

Nguyên nhân: do có những tiến bộ trong kinh tế. Xã hội và y tế

Mh chi bk có nhiêu đó thôi nhé bn hiu

Bình luận (0)
Minh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
23 tháng 12 2017 lúc 20:49

Đáp án D bạn nhé

Vì ở điểm cận nhật khoảng cách từ trái đất đến mt là 147 trkm nên V là 30.3km/s

Còn viễn nhật khoảng cách là 152trkm nên V là 29.3km/h

Vậy nhé. Like and comment giúp mk...thank

Bình luận (0)
Mạnh Tùng
Xem chi tiết
Dung Lê
Xem chi tiết
Linh Diệu
11 tháng 3 2017 lúc 17:56

Đới ôn hoà là nơi gặp nhau của không khí nóng và không khí lạnh.
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh vì so với đới nóng, nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ.

-Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.

Bình luận (1)
pham thu hoai
13 tháng 12 2017 lúc 19:27

Do chịu ảnh hưởng của các đợt khối khí nóng ở chí tuyến;khối khí lạnh ở cực tràn đến bất cứ lúc nào gây ra những đợt khí nóng và những đợt khí lạnh đột ngột,thất thường.

Gió tây ôn đới và các khối khí đầu đường mang theo hơi nước vào đất liền cũng làm cho thời tiết thêm biến động

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
22 tháng 12 2017 lúc 20:44

Đới ôn hoà là nơi gặp nhau của không khí nóng và không khí lạnh.
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh vì so với đới nóng, nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió
Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.

Bình luận (0)
Lương Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
hoàng thị cẩm ly
18 tháng 12 2017 lúc 20:57

c

Bình luận (0)
Lương Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
19 tháng 12 2017 lúc 9:01

Đáp án D nha bạn

Bình luận (0)
Lương Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
21 tháng 11 2019 lúc 8:33

Trong SGK địa lí lớp 10 trang 79 đã viết rất rõ: Các quy luật địa đới và phi địa đới không tác động riêng lẻ mà diễn ra đồng thời và tương hỗ lẫn nhau.

Do đó đáp án đúng là D nhé.

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ѮNắng☼
21 tháng 12 2017 lúc 14:59

các quy luật địa đới và địa phi đới thường tác động

A.độc lập vs nhau

B.xen kẽ nhau

C.đối lập nhau

D.đồng thời và tương bố lẫn nhau

Bình luận (0)
Pi Pi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
18 tháng 12 2017 lúc 20:19

Đáp án D nha bạn

Bạn xem lại phầm 3 bài 7 nắm lại kiến thức nhé

Bình luận (0)
Ki Giu
Xem chi tiết
Giang
15 tháng 12 2017 lúc 18:32

Triều cường là hiện tượng thủy triều đạt mức lớn nhất (khi mà mặt trăng, mặt trời và trái đất nằm cùng phía). Lúc này thủy triều sẽ phải chịu sức hút của cả mặt Trăng và mặt Trời nên nước biển sẽ dâng rất cao và tràn vào các vùng lân cận như ở Tp HCM thời gian gần đây.

Bình luận (0)
Ki Giu
Xem chi tiết
Giang
15 tháng 12 2017 lúc 18:36

Trả lời:

- Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất, bao gồm nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển.

- Ở miền khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn, nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa, nên chế độ nước sông ở từng nơi phụ thuộc vào sự phân bố lượng nước mưa trong năm của nơi đó, ở những vùng đất đá thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trò đáng kể trong việc điều hoà chế độ nước của sông.
Ở miền ôn đới lạnh và những nơi sông bắt nguồn từ núi cao, nước sông đều do băng tuyết tan cung cấp. Mùa xuân đến, khi nhiệt độ lên cao, băng tuyết tan, sông được tiếp nước nhiều.

Bình luận (0)