chỉ ra và phân tích phép hoán dụ trong câu thơ
chồng em áo rách em thương
chồng người áo gấm xông hương mặc người
chỉ ra và phân tích phép hoán dụ trong câu thơ
chồng em áo rách em thương
chồng người áo gấm xông hương mặc người
Bằng việc sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ và thể thơ lục bát cổ truyền, tác giả dân gian đã phác họa lại rõ nét tấm lòng chung thủy của người con gái cùng với tình yêu thương thắm thiết với chồng minh của một cô gái tràn đầy sức sống. Ở đây, tác giả không chỉ nhắc đến vấn đề cái áo hay hoàn cảnh nghèo khó mà thông qua những vật dụng chuyên dùng đó, câu ca dao có thể làm nổi bật lên những hình ảnh, phẩm chất đáng quý của con người mà đạ biệt là người phụ nữ chìm đắm trong biển ải thủy chung
mọi người ơi!đính chính giup em đây là phép ẩn dụ hây hoán dụ ạ
phân tích lại cho mình đuoc ko mình đang cần
con cò lặn lội bờ sông.gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non
- So sánh: Mẹ - duy nhất / mãi mãi / ánh sáng.
- Phép điệp từ, lặp từ: một, mẹ, có nghĩa là.
Nêu tác dụng mỗi biện pháp tu từ này.
Tham khảo:
Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ cho em bé chính là mặt trời của mẹ, là động lực sống không thể thiếu của người mẹ. Nếu như mặt trời ở dòng đầu là mặt trời với nghĩa tả thực thì mặt trời ở dòng 2 là mặt trời ẩn dụ cho sự quan trọng không thể thiếu của con đối với mẹ.
Nêu ý nghĩa của phép tu từ ẩn duh, hoán dụ được sử dụng trong các ngữ liệu sau:
1) Nói ngọt lọt tới xương.
2) Nhà nó có mỗi 4 miệng ăn. Vậy mà vợ chồng nó lúc nào cũng ngược xuôi vất vả.
3) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy 1 mặt trời trong lăng rất đỏ.
4) Cây đa cũ bến đò xưa
Bộ hành có nghĩa nắng mưa cũng chờ.
5) Gần mực thì đen, gần đền thì sáng.
Tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau là: “Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”
Nhằm khẳng định sức mạnh của đoàn kết
Nhằm khẳng định sức mạnh của tình cảm vợ chồng
Nhằm đề cao giá trị của tình cảm
Nhằm thể hiện tình yêu thương thủy chung của vợ chồng.