Bài 13: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm

Khánh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2022 lúc 12:55

\(A=\dfrac{1}{3}x+x-\dfrac{4}{3}x=0\)

Do đó: Khi x=2011/2012 thì A=0

Bình luận (0)
Giang
21 tháng 3 2018 lúc 21:21

Giải:

Phầm trăm của tỉ số \(\dfrac{26}{65}\) là:

\(\dfrac{26}{65}.100=40\%\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Triệu Minh Anh
21 tháng 3 2018 lúc 21:20

26/65 x 100% = 40 %

Bình luận (0)
trinh dinh tuan
21 tháng 3 2018 lúc 22:02

26/65.100=40%

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Lan
Xem chi tiết
Komorebi
20 tháng 3 2018 lúc 21:09

Đề bài :

a) dãy các phân số trên có phải theo quy luật ko ?

b) tính tổng các phân số của dãy trên

1) \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{49.50}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)

\(=1-\dfrac{1}{50}\)

\(=\dfrac{49}{50}\)

2) \(\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+...+\dfrac{2}{37.39}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{37}-\dfrac{1}{39}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{39}\)

\(=\dfrac{13}{39}-\dfrac{1}{39}=\dfrac{12}{39}=\dfrac{4}{13}\)

3) \(\dfrac{3}{4.7}+\dfrac{3}{7.10}+\dfrac{3}{10.13}+...+\dfrac{3}{73.76}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{73}-\dfrac{1}{76}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{76}\)

\(=\dfrac{19}{76}-\dfrac{1}{76}=\dfrac{18}{76}=\dfrac{9}{38}\)

Bình luận (1)
Tóc Em Rối Rồi Kìa
20 tháng 3 2018 lúc 21:02

1)

\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{49.50}\\ =\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\\ =1-\dfrac{1}{50}\\ =\dfrac{49}{50}\)

2)

\(\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+...+\dfrac{2}{37.39}\\ =\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{37}-\dfrac{1}{39}\\ =\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{39}\\ =\dfrac{13}{39}-\dfrac{1}{39}\\ =\dfrac{12}{39}=\dfrac{4}{13}\)

3) \(\dfrac{3}{4.7}+\dfrac{3}{7.10}+\dfrac{3}{10.13}+...+\dfrac{3}{73.76}\\ =\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{73}-\dfrac{1}{79}\\ =\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{79}\\ =\dfrac{75}{316}\)

Bình luận (3)
Nguyễn Phương Lan
20 tháng 3 2018 lúc 20:59

phần a thêm một câu hỏi nữa là : nếu có quy luật là gì ? .

MONG MN GIÚP ĐỠ Ạ !!!hehehehehehe

Bình luận (0)
lê thu thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2022 lúc 22:04

1: 

Cách viết phân số sang hỗn số là bạn chia tử và mẫu, lấy dự làm tử số, lấy phần thương nguyên làm phần nguyên và giữ nguyên mẫu

Cách đổi từ hỗn số sang tử số là bạn theo công thức:

\(a\dfrac{b}{c}=\dfrac{a\cdot c+b}{c}\)

Câu 2: 

Số thập phân là những phân số có tử và mẫu số. TRong đó, mẫu số có dạng là 10k(k∈N)

Bình luận (0)
AN NGUYỄN
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Lan
Xem chi tiết
Modiet Ivy
15 tháng 3 2018 lúc 20:52

đáp án lần lượt là

1

22\(\dfrac{6}{15}\)

11

Bình luận (0)
Tóc Em Rối Rồi Kìa
15 tháng 3 2018 lúc 21:04

\(2\dfrac{x}{7}=\dfrac{14+x}{7}=\dfrac{75}{35}=\dfrac{15}{7}\\ \Rightarrow\left(14+x\right).7=15.7\\ 14+x=15\\ x=15-14=1\)

Bình luận (0)
Huỳnh Yến
13 tháng 3 2018 lúc 22:31

Bạn phải ghi đề ra chứ, những người không có sách làm sao giúp bạn được.

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
14 tháng 3 2018 lúc 13:48

Mk đang hc lóp 7 ( ko có sách lp 6 ) làm sao mà giúp bn đc

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Uyên
26 tháng 3 2018 lúc 20:01

chuyện gì khó đã có google

Bn cứ hỏi google là ra hết á

Bình luận (0)
Danh Nguyen
Xem chi tiết
Danh Nguyen
20 tháng 4 2017 lúc 20:15

các bạn phại đổi kiểu chữ để làm bài này (VNI) , (TELEX)

Bình luận (0)
Danh Nguyen
20 tháng 4 2017 lúc 20:17

vni

Bình luận (0)
Chu Dương Linh Đan
11 tháng 3 2018 lúc 8:55

x - \(\dfrac{20}{11.13}-\dfrac{20}{13.15}-\dfrac{20}{15.17}-........-\dfrac{20}{53.55}=\dfrac{3}{11}\)

x - \(\left(\dfrac{20}{11.13}+\dfrac{20}{13.15}+\dfrac{20}{15.17}+...+\dfrac{20}{53.55}\right)=\dfrac{3}{11}\)

Đặt A = \(\dfrac{20}{11.13}+\dfrac{20}{13.15}+\dfrac{20}{15.17}+...+\dfrac{20}{53.55}\)

A = \(\dfrac{20}{2}\left(\dfrac{2}{11.13}+\dfrac{2}{13.15}+\dfrac{2}{15.17}+....+\dfrac{2}{53.55}\right)\)

A = \(\dfrac{20}{2}\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{17}+...+\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{55}\right)\)

A = \(10.\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{55}\right)\)

A = 10 . 4/55

A = 8/11

TA Có : x - 8/11 = 3/11

x = 3/11 + 8/11

x = 11/11

x = 1

Vậy x = 1

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Linh
Xem chi tiết
Nakee Phayanak
21 tháng 2 2018 lúc 11:14

Ô tô đi được \(\dfrac{3}{4}\)quãng đường trong 1 giờ(60 phút) vậy thời gian để ô tô đi hết quãng đường là: 60 : \(\dfrac{3}{4}\) = 60. \(\dfrac{4}{3}\) = 80(phút)

Đáp số:80 phút

Tick giùm mk nhahaha

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Linh
Xem chi tiết
Fa Châu
20 tháng 2 2018 lúc 13:32

Ta có bác Tâm chạy xe với vận tốc 40km/h chạy trên con đường dài 60km :

Nên 60 : 40 = x [x là thời gian đi]

=> x = 1,5 [giờ]

=> x = 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút

Bình luận (0)