Hai đoạn mạch cùng pha, vuông pha, lệch pha

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hiếu
Xem chi tiết
ongtho
18 tháng 11 2015 lúc 10:11

Ta áp dụng điều kiện vuông pha với 2 đoạn mạch u1 và u2.

Khi đó: \(\tan\varphi_1.\tan\varphi_2=-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{Z_L}{R}.\frac{Z_L-Z_C}{R}=-1\)

\(\Leftrightarrow R^2=Z_L\left(Z_C-Z_L\right)\)

ongtho
18 tháng 11 2015 lúc 10:11

Chọn đáp án B

Thu Hà
Xem chi tiết
Hai Yen
7 tháng 12 2015 lúc 11:37

Z AN Z MB Z L Z C R φ 1 φ 2

Dựa vào hình vẽ ta có: \(\varphi_1 + \varphi_2 = \frac{\pi}{2} => \tan \varphi_1 . \tan \varphi_2 = 1. \)

=> \(\frac{Z_L}{R}.\frac{Z_C}{R} = 1\)

=> \(R = \sqrt{Z_L Z_C} = 50 \Omega.\)

Chọn đáp án.C

Thu Hà
Xem chi tiết
Hai Yen
7 tháng 12 2015 lúc 11:42

Z Z Z Z AN MB

Dựa vào hình vẽ ta có: \(\varphi_1 + \varphi_2 = \frac{\pi}{2} => \tan \varphi_1 . \tan \varphi_2 = 1. \)

=> \(\frac{Z_L}{R}.\frac{Z_C}{R} = 1\)

=> \(Z_L = \frac{R^2}{Z_C}= \frac{20000}{100} = 200\Omega.\)

Chọn đáp án.C

Hai Yen
7 tháng 12 2015 lúc 11:44

\(Z_L = 200 \Omega => L = \frac{200}{100 \pi} = \frac{2}{\pi}\)

Đáp án.C

Thu Hà
Xem chi tiết
Hai Yen
7 tháng 12 2015 lúc 12:06

Z Z Z Z r R L C EB AE

\(\tan \varphi_1 . \tan \varphi_2 = 1 => \frac{Z_l}{r} = \frac{Z_C}{R} => Z_L.R = r. Z_C\)

Từ phương trình trên mình không suy ra được đáp án nào của bạn cả.

Bạn có thể xem lại các đáp án được không?

 

nguyen dac khoi
17 tháng 10 2019 lúc 13:26

Vậy thì đáp án là gì vậy?

Thu Hà
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
7 tháng 12 2015 lúc 22:40

Do \(U=U_1+U_2\)

Nên: u1 cùng pha với u2

\(\Rightarrow\tan\varphi_1=\tan\varphi_2\)

\(\Rightarrow\frac{Z_{L1}}{R_1}=\frac{Z_{L2}}{R_2}\)

\(\Rightarrow\frac{\omega L_1}{R_1}=\frac{\omega L_2}{R_2}\)

\(\Rightarrow\frac{L_1}{R_1}=\frac{L_2}{R_2}\)

Hà Đức Thọ
7 tháng 12 2015 lúc 22:40

Chọn đáp án A

trương quang kiet
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
11 tháng 12 2015 lúc 21:18

Giá trị tức thời \(u_m=u_{d1}+u_{d2}\)

Mà theo giả thiết giá trị hiệu dụng \(U_m=U_{d1}+U_{d2}\)

Suy ra ud1 cùng pha với ud2

 \(\Rightarrow\tan\varphi_1=\tan\varphi_2\)

\(\Rightarrow\frac{Z_{L1}}{R_1}=\frac{Z_{L2}}{R_2}\)

\(\Rightarrow L_1R_2=L_2R_1\)

Chọn D

Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
25 tháng 5 2016 lúc 16:19

1.

\(Z_L=\omega L = 250\Omega\)

\(\cos \varphi = \dfrac{R+r}{Z}\Rightarrow Z = \dfrac{100+100}{0,8}=250\Omega\)

\(Z=\sqrt{(R+r)^2+(Z_L-Z_C)^2}\)

\(\Rightarrow 250=\sqrt{(100+100)^2+(250-Z_C)^2}\)

Do u sớm pha hơn i nên suy ra \(Z_C=100\Omega\)

\(\Rightarrow C = \dfrac{10^-4}{\pi}(F)\)

Chọn B

2. Công suất tiêu thụ cực đại khi mạch cộng hưởng

\(\Rightarrow Z_{Cb}=Z_L=250\Omega\)

Mà \(Z_C=100\Omega <250\Omega\)

Suy ra cần ghép nối tiếp C1 với C và \(Z_{C1}=Z_{Cb}-Z_C=250=100=150\Omega\)

\(\Rightarrow C_1 = \dfrac{2.10^-4}{3\pi}(F)\)

Chọn D.

THÙY LINH ĐẶNG THỊ
Xem chi tiết
manh nguyen
23 tháng 8 2016 lúc 19:30

khó quá

Nguyễn Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
15 tháng 6 2016 lúc 18:01

Bài này tìm gì vậy bạn?

Nguyễn Ngọc Sơn
15 tháng 6 2016 lúc 18:14

tìm hệ số công suất cuộn dây đó bạn 

Phạm Công
Xem chi tiết
ongtho
18 tháng 6 2016 lúc 23:15

Câu 1 bạn dùng công suất trung bình để tìm I hiệu dụng nhé, mà cái này không thi đâu.