Bài 3. Đo thể tích của chất lỏng

Phuong Mai
Xem chi tiết
nguyễn doãn thắng
2 tháng 1 2021 lúc 21:48

a,V hòn đá là : 

105 -90= 15 cm

b, nếu vật ko bỏ lọt bình chia độ thì ta dùng bình tràn :

- chuẩn bị bình tràn đầy nước, sau đó thả vật vào, phần nước tràn ra bình chứa được là thể tích của vật 

Bình luận (0)
Ron Nguyen
Xem chi tiết
kocongidau2110
Xem chi tiết
em không đanh đá
29 tháng 12 2020 lúc 22:18

1/100m3

Bình luận (0)
Am Vy
Xem chi tiết
Chanh
27 tháng 12 2020 lúc 21:51

-Những dụng cụ đo chất lỏng bao gồm: bình chia độ, ca đong,can, chai, lọ (ghi sẵn dung tích).....

-Đầu tiên đặt bình tràn đứng trước bình chứa. Đổ một lượng nước đầy miệng bình tràn sau đó thả chìm hòn đá vào bình tràn. Nước từ bình tràn sẽ tràn qua bình chứa. Lấy lượng nước tràn từ bình tràn sang bình chứa đổ vào bình chia độ. Mực nước của bình chia độ sẽ là thể tích của hòn đá.

Bình luận (1)
Thành Đat Nguyễn
Xem chi tiết
hỏi tí
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
23 tháng 12 2020 lúc 22:48

Thể tích của vật rắn không thấm nước có thể đo được bằng cách:

+ Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.

+ Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.

Bình luận (0)
Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Đào Chí Thành
23 tháng 12 2020 lúc 9:13

1m=10dm=100cm=1000mm

Bình luận (0)
Thái Trần Thanh Mai
23 tháng 12 2020 lúc 10:53

1m=10dm=100cm=1000mm

Bình luận (0)
Huệ Mỹ
Xem chi tiết
Lê Hoàng Uyên Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Văn Trường
21 tháng 12 2020 lúc 22:23

B1 : ta rót 3 lít dầu từ can 8 lít sang can 3 lít 

rồi từ can 3 lít đổ hết sang can 5 lít . như vậy trong can 5lít có chứa 3 lít còn can 8 lít còn 5 lít 

B2: rót đầy can 3 lít từ can 8 lít sang

như vậy can 8lít còn 2 lít . nên ta thu đc 2 lít dầu 

Bình luận (1)
Người Âm
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
21 tháng 12 2020 lúc 10:32

a. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật lần lượt là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{81}{3.10^{-3}}=27000\) (kg/m3)

\(d=10D=270000\) (N/m3)

b. Khối lượng và trọng lượng của vật lần lượt là:

\(m=D.V=2700.0,006=16,2\) (kg)

\(P=10m=162\) (N)

Bình luận (3)