Chương III- Điện học

Minh Nguyệt Channel (hot...
Xem chi tiết
Học để khẳng định mình
19 tháng 4 2017 lúc 13:44

Hiệu điện thế giữa 2 đầu doạn mạch U1 =U2 và Uchính = U1+U2

Bình luận (1)
Trần Ngọc Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Truong Cong Vu
21 tháng 4 2017 lúc 10:07

*Quy ước:-Vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.

-Vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

*VD:thanh thủy tinh cọ xác lụa mang diện tích dương

thanh nhựa cọ xác với mảnh vãi khô mang diện tích âm

\(\Rightarrow\)Thanh thủy tinh và thanh nhựa hút nhau (nhiễm điện khác loại)

Bình luận (0)
Cathy Trang
Xem chi tiết
Truong Cong Vu
21 tháng 4 2017 lúc 10:08

Thì bóng đèn sẽ không sáng.ok

Bình luận (0)
Cathy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
19 tháng 4 2017 lúc 12:23

bn nên tìm kĩ trước khi đăng câu hỏi nhá

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
19 tháng 4 2017 lúc 20:26
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,... - Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,... - Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,.... - Tác dụng hóa học: mạ vàng,... - Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
Bình luận (2)
Từ Du
Xem chi tiết
nguyễn thanh hiền
18 tháng 4 2017 lúc 22:45

Cường độ dòng điện của Đ2 là :

A=A1+A2

->A2=A -A1

=0,5A - 0,3A

= 0,2A

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
19 tháng 4 2017 lúc 20:40

Điện học lớp 7

Bình luận (6)
phạm thi thảo nguyên
Xem chi tiết
My beautiful life
18 tháng 4 2017 lúc 21:29

a/ A đẩy B khi B nhiễm cùng một điện dương hoặc trung hòa về điện. Vậy B nhiễm điện dương hoặc trung hòa về điện
b/ Thì 2 quả cầu sẽ dần sẽ ko còn nảy nhau nữa vì tay ta đã làm cho quả cầu A trung hòa về điện

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
18 tháng 4 2017 lúc 21:29

1/ Vì mạch mắc song song:

U = U1 = U2 = 40 V

Vậy hiệu điện thế đặt vào đầu của bóng đèn 1 và bóng đèn 2 là: 40 V

2/ Vì mạch mắc nối tiếp:

I = I1 = I2 = 0,15 A

Cường độ dòng điện chạy qua đèn 1 và đèn 2 là: 0,15 A

Bình luận (0)
Hà Đức Huy
Xem chi tiết
Nịna Hatori
18 tháng 4 2017 lúc 20:44

Chúng hoạt động trên nguyên lý rất đơn giản như sau: Khi có dòng điện đi qua cuộn dây chúng sẽ tạo ra một từ trường trong lõi kim loại. Cuộn dây sẽ khuếch đại từ trường này và khi đó nam châm điện có thể hút các vật chất bằng sắt thép xung quanh nó giống như một nam châm vĩnh cửu thông thường. Khi chúng ta nhấn nút chuông cửa, thì dòng điện gia đình sẽ được khép kín. Đầu tiên dòng điện này sẽ đi qua một máy biến áp đơn giản để giảm điện áp xuống khoảng vài vôn để vận hành chuông điện. Tiếp đó dòng điện đã được giảm áp này sẽ đi vào trong hệ thống mạch của chuông điện. Mạch chuông điện là một mạch tự gián đoạn. Một mạch chuông đơn giản nhất bao gồm các chi tiết cơ bản (theo sơ đồ) sau: mạch điện mắc nối tiếp với một lá sắt qua một tiếp điểm. Một đầu lá sắt gắn với đầu gõ chuông, đầu kia nối với một lá thép đàn hồi được cố định bởi chốt kẹp. Nam châm điện được gắn vào hai đầu dây dẫn sao cho vị trí của nó có thể hút được lá sắt. Tất cả tạo thành một mạch khép kín. Khi ta ấn vào nút chuông điện, dòng điện đi vào mạch điện sẽ tạo thành một mạch kín, khi đó nam châm điện hoạt động và từ đó gây ra từ tính, hút lá sắt về phía nó đồng thời gây ra tiếng kêu do một đầu lá sắt gõ vào chuông. Tuy nhiên khi đó, lá sắt sẽ hở ngay tiếp điểm làm mạch điện bị ngắt khiến nam châm điện mất tác dụng và thả lá sắt ra. Lá sắt lại chạm vào tiếp điểm, mạch lại được đóng kín và quy trình này cứ lặp đi lặp lại miễn là chúng ta vẫn ấn vào nút chuông điện. Bằng cách này, các nam châm điện tự tắt mở, gây ra âm thanh không ngừng.

Bình luận (1)
Mii Mii
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
18 tháng 4 2017 lúc 21:47

a/ + - K A + - A1 A2 Đ1 Đ2 + + - -

b/ Mạch mắc song song:

U = U1 = U2 = 6 V

c/ Mạch mắc song song:

I = I1 + I2

<=>1,2 = I1 + 0,5

=> I1 = 1,2 - 0,5 = 0,7 A

Số chỉ của Ampe kế A1 là 0,7 A

Bình luận (0)
Mii Mii
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
18 tháng 4 2017 lúc 18:00

Bạn thử xem sau mấy bài báo cáo thực hành đó

Bình luận (0)
Love hoc24
18 tháng 4 2017 lúc 19:08

a) I2 = I - I1 = 0,6 - 0,32 = 0,28A

b) U = U1 = U2 =3V (mắc //)

c) Lúc này I = I2 = 0,38A

Bình luận (2)