Chương VII- Chất rắn và chất lỏng

Lâm Mậpp
Xem chi tiết
violet
18 tháng 4 2016 lúc 10:20

Thể tích ban đầu của vật: \(V=\dfrac{4}{3}\pi.R^2=\dfrac{4}{3}\pi.10^2=419cm^3\)

Thể tích của vật tăng thêm là: \(\Delta V = V.3\alpha.\Delta t=419.3.24.10^{-6}.100=3,02cm^3\)

Nan Hayclap
Xem chi tiết
Kẻ mất nick
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
19 tháng 5 2016 lúc 14:23
                                                       Chất rắn kết tinh               Chất rắn vô định hình

Có cấu trúc tinh thể ,có dạng hình học xác định.

- Mỗi chất đều có nhiệt độ nóng chảy ( hay đông đặc ) xác định .

- Dù được cấu tạo cùng một loại nguyên tuer nhưng cấu trúc tinh thể khác nhau thì tính chất vật lí của chúng cũng khác nhau.

- Các chất rắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể hay đa tinh thể . Các chất đơn tinh thể có tính dị dưỡng còn các chất đa tinh thể có tính đẳng hướng ( tính chất vật lí của nó giống nhau theo mọi hướng trong tinh thể ).

- Không có cấu trúc tinh thể nên không có dạng hình học xác định.

- Có tính đẳng hướng và không có nhiệt độ nóng chảy ( hay đông đặc ) xác định.

 

Nguyễn Thế Bảo
19 tháng 5 2016 lúc 14:23

Giải:

Chúc bạn học tốt!hihi

Kẻ mất nick
19 tháng 5 2016 lúc 14:26

Bạn Nguyễn Thế Bảo làm khó hiểu quá !

Cảm ơn " Yêu Tiếng Anh "

Thiên bình
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
19 tháng 5 2016 lúc 14:32

Kim cương và than chì đều được cấu tạo tử nguyên tử cacbon C , nhưng chúng lại có tính chất vật lí khác nhau là do cấu trúc tinh thể của chúng khác nhau .

Đinh Tuấn Việt
19 tháng 5 2016 lúc 14:33

- Kim cương : có độ cứng rất cao và khả năng khúc xạ cực tốt . 
Về cấu trúc tinh thể : có cấu trúc lập phương nên có tính đối xứng cao và chứa những nguyên tử cacbon bậc 4. Vì có một nguyên tử cacbon liên kết với 4 nguyên tử cacbon gần nhất . 
Khác với độ cứng, chỉ khả năng chống lại những vết trầy xước, độ giòn của kim cương chỉ từ trung bình khá đến tốt. Độ giòn chỉ khả năng khó bị vỡ của vật liệu. Độ giòn của kim cương một phần là do cấu trúc tinh thể của kim cương không chống chịu tốt lắm. Kim cương do đó cũng dễ bị vỡ hơn so với một số vật liệu khác 

- Than chì hay graphit : có một cấu trúc tinh thể hình bình hành khiến cho chúng có những tính chất vật lý khác hẳn so với kim cương. Than chì là một chất mềm, màu xám, đục. 
Không giống như kim cương, graphit là một chất dẫn điện và có thể sử dụng, ví dụ như là vật liệu để làm các điện cực của đèn hồ quang. 
Các đặc trưng khác: các lớp mỏng graphit là dẻo nhưng không đàn hồi, khoáng chất này có thể để lại dấu vết màu đen trên tay và giấy, dẫn điện và có độ nhớt cao.

Nguyen Thi Mai
19 tháng 5 2016 lúc 14:35

-  Kim cương và than chì được cấu tạo bởi cùng một loại hạt từ cacbon nhưng vì chúng có cấu trúc tinh thể khác nhau nên tính chất của chúng rất khác nhau. Ví dụ than chì mềm và dẫn điện, còn kim cương rất rắn và cách điện.

Chúc bạn học tốt

Thiên bình
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
19 tháng 5 2016 lúc 14:33

Kích thước của các tinh thể phụ thuộc vào quá trình hình thành tinh thể diễn biến nhanh hay chậm hay còn gọi là tốc độ kết tinh . Tốc độ kết tinh nhỏ , tinh thể có kích thước càng lớn .

Nguyen Thi Mai
19 tháng 5 2016 lúc 14:34

Kích thước của các tinh thể phụ thuộc vào tốc độ kết tinh khi chuyển từ thể lỏng sang thể rắn: tốc độ kết tinh càng nhỏ thì kích thước của các tinh thể càng lớn.

Chúc bạn học tốthaha

Nguyễn Văn Bé
19 tháng 5 2016 lúc 14:34

Kích thước của các tinh thể phụ thuộc vào tốc độ kết tinh khi chuyển từ thể lỏng sang thể rắn: tốc độ kết tinh càng nhỏ thì kích thước của các tinh thể càng lớn.
 

Love Học 24
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
19 tháng 5 2016 lúc 14:57

Mình chọn đáp án D. Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh

Chúc bạn học tốt!hihi

Nguyễn Văn Bé
19 tháng 5 2016 lúc 14:58

Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh

Yêu Tiếng Anh
19 tháng 5 2016 lúc 15:05

Fdh = k | tam giác l |

→ | tam giác l | = \(\frac{F_{dh}}{k}\)= Fdh x \(\frac{l_o}{E.S}\)

→ Độ biến dạng phụ thuộc vào độ lớn của lực và tiết diện S.

→ Chọn câu D

* Ghi chú :

| tam giác l |

Chữ tam giác mình ghi thế nhưng thực là kí hiệu toán học nhưng không biết ghi.

Bạn và thầy thông cảm .

Love Học 24
Xem chi tiết

bạn ấy đưa bài này chắc chắn là phải học rồi thì mới hỏi

Bạn cũng ko cần đưa kiến thức lên đâu

0,1 kg

Love Học 24
19 tháng 5 2016 lúc 16:27

Bạn ghi đầy đủ đi ! Các bạn giúp mình với !khocroi

Love Học 24
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
20 tháng 5 2016 lúc 8:16

Ta có : F = k\(\triangle\)l = \(\frac{E.S}{l_o}\). | \(\triangle\)l |

\(\frac{\triangle l}{l_0}=\frac{F}{E.S}=\frac{157.10^3}{2.10^{11}.\left(10^{-2}\right)^2.3,14}\)= 25 . 10-4 = 0,25 .10-2

Vậy độ biến dạng tỉ đối của thanh là \(\frac{\triangle l}{l_0}\)= 0,25 . 10-2

Love Học 24
20 tháng 5 2016 lúc 8:07

Ai giỏi vật lí giúp mình đi .khocroi

Love Học 24
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
20 tháng 5 2016 lúc 8:33

Ta có : D = \(\frac{m}{V}\)→ V = \(\frac{m}{D}\) ;

             V1 = V0 ( 1 + B\(\triangle\)t )

\(\frac{m}{D_1}=\frac{m}{D_2}\left(1+B\triangle t\right)\)→ D1 = \(\frac{D_0}{\left(1+B\triangle t\right)}\)= \(\frac{7,8.10^3}{\left(1+3.12.10^{-6}.800\right)}\)= 7,581.103 kg /m3

→ Chon B

Dũng Thái
4 tháng 5 2018 lúc 23:14

Câu giải sai rồi, kq = 7,599.10^3 kg/m^3

Dũng Thái
4 tháng 5 2018 lúc 23:16

Câu này trong SGK trang 197, mà bảng hệ số trang 195 cho hệ số nở dài của sắt = 11*10^-6

Love Học 24
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
20 tháng 5 2016 lúc 9:44

Sức căng mặt ngoài tác động lên vong dây :

          F = F1 + F2 = 3,14\(\sigma\)( 44 . 10-3 )

Gọi F` là lực bứt của vòng dây ra khỏi bề mặt glixêrin . Vậy , để kéo được vòng xuyến ra khỏi glixêrin ta phải dùng lực có độ lớn ít nhất bằng tổng hợp lực của 2 sức cảng mặt ngoài và trọng lượng vòng xuyến :

        F` = F + P → F` - P = F

→ Hệ số sức căng mặt ngoài của vòng dây là :

       \(\sigma\)= \(\frac{\left(64,3-45\right).10^{-3}}{3,14.84.10^{-3}}\)= 0,073 N /m = 73 . 10-3 N / m

                                Đáp số : 73 . 10-3 N / m