Chương I- Cơ học

học tốt toán lý hóa
Xem chi tiết
Nhi Nhõng Nhẽo
8 tháng 4 2016 lúc 20:00

T bik nèk cu! Mà m xog bt chưa

Bình luận (0)
học tốt toán lý hóa
8 tháng 4 2016 lúc 20:06

bít thì trả lời đi con tó

Bình luận (0)
Nhi Nhõng Nhẽo
8 tháng 4 2016 lúc 20:20

Mai lên lớp Nhi chỉ cko lm

Bình luận (0)
học tốt toán lý hóa
Xem chi tiết
Nhi Nhõng Nhẽo
8 tháng 4 2016 lúc 20:04

Vì để tránh bị lực ma sát mà bùn tác dụng

Bình luận (0)
Ngọc diệu
13 tháng 4 2016 lúc 10:04

giảm lực ma sát trượt

Bình luận (1)
Nguyễn Đàm Linh
21 tháng 2 2018 lúc 20:44

Da trơn để làm giảm ma sát trượt, cho các con vật trườn dễ dàng hơn.

Bình luận (0)
Nhi Nhõng Nhẽo
Xem chi tiết
nguyen thanh thao
8 tháng 4 2016 lúc 19:43

hình như ko

Bình luận (0)
Quyền Trần Hồng
8 tháng 4 2016 lúc 19:50

 Có.Đó là ma sát trượt

Bình luận (0)
Nhi Nhõng Nhẽo
8 tháng 4 2016 lúc 19:59

Giúp mk ik mk đag lm bt về nhà 

Bình luận (0)
học tốt toán lý hóa
Xem chi tiết
Chàng trai lạnh lùng
8 tháng 4 2016 lúc 21:27

-nhà tắm thường có nước nhiều dễ trơn trượt loại gạch men cần phải có độ ma sát cao để tránh bị ngã,

- vì nếu nhẵn bóng thì cầm trơn dễ tuột khỏi tay khi sử dụng nên làm việc khó

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
8 tháng 4 2016 lúc 9:59

Sút quả bóng, làm quả bóng chuyển động.

Lấy tay ấn vào miếng đất nặn, làm cho đất biến dạng.

Bình luận (0)
Phúc An Bùi Phan
8 tháng 4 2016 lúc 9:59

Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ làm quả bóng biến dạng và biến đổi chuyển động

Bình luận (0)
Joy Akira
8 tháng 4 2016 lúc 10:54

Biến đổi chuyển động: Tác dụng lực đẩy vào cái xe

Biến dạng: Tác dụng lực uốn vào cái cành cây

Bình luận (0)
Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
8 tháng 4 2016 lúc 9:08

Câu 1: 3 loại lực ma sát

- Ma sát nghỉ: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.

- Ma sát lăn: Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.

- Ma sát trượt: Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.

+ Là ma sát có hại

+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.

Câu 2:

a. Ma sát nghỉ, có lợi

b. Ma sát nghỉ, có lợi

c. Ma sát lăn, có lợi

d. Ma sát lăn, có lợi

e. Ma sát lăn, có lợi

f. Ma sát trượt, có hại.

Bình luận (3)
Thai Meo
11 tháng 11 2016 lúc 18:55

lực ma sát trượt vừa có lợi vừa có hại

 

Bình luận (2)
nguyen le phuong thi
Xem chi tiết
ongtho
7 tháng 4 2016 lúc 20:27

OA=30cm

OB=10cm

Bình luận (0)
nguyen le phuong thi
7 tháng 4 2016 lúc 20:35

ongtho co the giai bai tap này ra ko

 

Bình luận (1)
Phúc An Bùi Phan
8 tháng 4 2016 lúc 10:07

oa=30

ob=10

Bình luận (0)
Nguyễn Thủy Nhi
Xem chi tiết
Châu Hoàng Nam
21 tháng 4 2016 lúc 20:57

chương trình VNEN phải không ạ

 

Bình luận (0)
Phúc An Bùi Phan
Xem chi tiết
Hoc247
7 tháng 4 2016 lúc 10:38

1. 

- Lực tác dụng lên vật: Trọng lực và lực căng dây

- Biểu diễn

P T

- Trọng lực P = 10.m = 10. 0,05 = 0,5 (N)

- Lực căng dây: T = P = 0,5 (N) (do lực căng dây cân bằng với trọng lực)

2. Trái đất hút em 1 lực bằng 10 lần khối lượng của em.

Khi em đi cầu thang lên tầng 3 thì phương, chiều của lực không thay đổi nhưng độ lớn của lực giảm.

Bình luận (0)
Hoc247
11 tháng 4 2016 lúc 10:22

Đức Hưng: Vì phương và chiều của lực luôn hướng vào tâm trái đất, còn độ lớn thì càng lên cao sẽ càng giảm.

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Hoàng Nguyên
21 tháng 2 2017 lúc 20:21

1.

- Những lực đã tác dụng lên vật là lực hút (trọng lực) của trái đất, và lực kéo lại của sợi dây.

-Mô hình mũi tên biểu diễn các lực là: xin lỗi mình không biết vẽ

- Câu cuối thì mình cung chưa biết

Bình luận (1)
Phúc An Bùi Phan
Xem chi tiết
Học Mãi
7 tháng 4 2016 lúc 9:04

Lực hút tác dụng lên vật chính là trọng lượng của vật, công thức là: P = 10.m

(P là trọng lượng, m là khối lượng của vật)

Suy ra: P = 10.1  = 10 (N)

Bình luận (0)
Phúc An Bùi Phan
7 tháng 4 2016 lúc 9:06

cảm ơn

Bình luận (0)