CHƯƠNG 1 - ESTE-LIPIT

Thuy Trang
Xem chi tiết
baoan
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
27 tháng 9 2017 lúc 5:54

Câu 1:

\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{12}{60}=0,2mol\)

\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{6,9}{46}=0,15mol\)

\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{\leftarrow}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

Dựa vào tỉ lệ số mol của PTHH ta thấy axit dư, rượu hết nên tính theo rượu.

\(n_{CH_3COOC_2H_5}=n_{C_2H_5OH}=0,15mol\)

\(m_{CH_3COOC_2H_5}=\dfrac{0,15.88.60}{100}=7,92g\)

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
27 tháng 9 2017 lúc 7:59

Câu 2:

CH3COOC2H5+NaOH\(\rightarrow\)CH3COONa+C2H5OH

\(n_{CH_3COOC_2H_5}=\dfrac{8,8}{88}=0,1mol\)

nNaOH=0,2mol

Như vậy NaOH dư=0,1 mol

Chất rắn gồm CH3COONa=0,1 mol và NaOH dư=0,1mol

m=0,1(82+40)=12,2g

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
27 tháng 9 2017 lúc 8:03

Câu 3: Đặt este đơn chức là CxHyO2

\(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4mol\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3mol\)

CxHyO2+(x+\(\dfrac{y}{4}-\dfrac{1}{2}\))O2\(\rightarrow\)xCO2+\(\dfrac{y}{2}H_2O\)

x=0,4:0,1=4

y=2.0,3:0,1=6

Số mol O2=0,1.(4+6/4-1/2)=0,5mol

V=0,5.22,4=11,2 lít

Bình luận (0)
Phuong Thuy
Xem chi tiết
Long Ps
Xem chi tiết
Tử Tử
11 tháng 9 2017 lúc 23:08

n gọi x là số mol của hai cái ddó(:d tớ lười :d :d)

88x+136x=4.48

->x=0.02(mol)

ch3cooc2h5 + naoh-> ch3coona + c2h5oh (1)

ch3cooc6h5 + 2 naoh-> ch3coona + c6h5ona + h20 (2)

nnaoh=0.8*0.1=0.08(mol)

[khi cô cạn thì rượi bay hơi, nước cũng bay hơi, z rắn còn muối và naoh dư]

BTKL

mrắn= 4.48+ 0.08*40-46*0.02-18*0.02=6.4(g)

Bình luận (0)
Tử Tử
11 tháng 9 2017 lúc 23:08

à nou, bỏ chữ n ddầu tiên ddi nha mình nhấn nhầm

Bình luận (0)
Huyền Dân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Giàu
Xem chi tiết
Chuyên Trần
Xem chi tiết
Tuổi Thơ
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
24 tháng 7 2017 lúc 22:40

Số mol H2 = 0,1 mol. Vì ancol đơn chức => nancol = 0,1.2= 0,2 mol

=> Mancol = 9,2: 0,2 = 46 => ancol là C2H5OH

Mặt khác: nX: nancol = 0,1: 0,2 = 1: 2 => X là este của axit 2 chức.

Ta có MMuối R(COONa)2 = 13,4: 0,1 = 134 đvC = R + 67.2 => R = O

Vậy X là (COOC2H5)2 => Đáp án A

Bình luận (0)
Xử Nữ
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
24 tháng 7 2017 lúc 16:15

12. nCH3COOCH=CH2 ------t0, p, xt--------> -[CH2 - CH(OCOCH3)-]n

13. -[CH2 - CH(OCOCH3)-]n + nNaOH ----> -[CH2 - CH(OH)-]n + nCH3COONa

Bình luận (0)
Dat_Nguyen
24 tháng 7 2017 lúc 14:50

(1)CH3COONa + NaOH -----> CH4 + Na2CO3 (xúc tác CaO và nhiệt độ kết hợp làm lạnh nhanh).

(2) 2CH4 ----t0---> C2H2 + 2H2 (kết hợp làm lạnh nhanh)

(3) C2H2 + H2 -----t0 +Paladium-----> C2H4

(4) 2C2H4 + O2 ----> 2CH3CHO

(5)CH3CHO + H2 -----> C2H5OH

(6) C2H5OH + CH3OH -----> CH3COOCH3 +H2O

(7) CH3COOCH3 + KOH -----> CH3OH + CH3COOK

(8) CH3OH + CO ---xúc tác----> CH3COOH

(9) CH3COOH + Na ----> CH3COONa + H2

(10) CH3COONa + HCl ----xúc tác--> CH3COOH + NaCl

Bình luận (0)
Phương Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
14 tháng 7 2017 lúc 9:42

Theo đáp án => nX = nCO2 - nH2O = 1,5 - 1 = 0,5. => Số C trong X = 1,5: 0,5 = 3.

Vì X vừa tráng bạc vừa + NaOH => X là este của axit foocmic => Đáp án B

Bình luận (2)
Cẩm Vân Nguyễn Thị
12 tháng 7 2017 lúc 17:25

X có pứ tráng bạc nên chỉ có các đáp án B,C,D thỏa mãn.

Vì các đáp án đều là chất hữu cơ chứa 2 oxi nên CT của X là CxHyOz.

Vì VCO2=VO2=1,5VH2O <=> nCO2=nO2=1,5nH2O

Gọi số mol của H2O là a mol

Bảo toàn nguyên tố oxi ta có

nO(X) + nO(O2)=nO(CO2) + nO(H2O)

<=> nO(X) + 2nO2= 2nCO2 + nH2O

<=> nO(X)= 2*1,5a + a -2*1,5a=a

Suy ra x:y:z = nCO2 : 2nH2O : nO(X) = 1,5: 2: 1 =3:4:2

Vậy công thức chất hữu cơ thỏa mãn là HCOOCH=CH2

Bình luận (0)