Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
hoàng thị minh hiền
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
30 tháng 12 2015 lúc 12:58

a) Công suất mạch ngoài: \(P=I^2(R_1+R_2)\), mà \(I=\dfrac{E}{R_1+R_2+r}\)

\(\Rightarrow P= (\dfrac{E}{R_1+R_2+r})^2.(R_1+R_2)\), Đặt \(x=R_1+R_2\)

\(\Rightarrow P= (\dfrac{E}{x+r})^2.x=\dfrac{E^2x}{x^2+2xr+r^2}=\dfrac{E^2}{x+\dfrac{r^2}{x}+2r}\)

Pmax khi mẫu số min, mà \(x+\dfrac{r^2}{x}\ge 2\sqrt{x.\dfrac{r^2}{x}}=2r\)(dẫu '=' xảy ra khi \(x=r\))

Vậy \(P_{max}=\dfrac{E^2}{4r}=18W\), khi \(R_1+R_2=R \) \(\Rightarrow R_2=1,5\Omega\)

Hà Đức Thọ
30 tháng 12 2015 lúc 13:06

b. Làm tương tự

Công suất trên R2: \(P_2=I^2.R_2=(\dfrac{E}{R_1+r+R_2})^2.R_2\)

\(\Rightarrow P_2=\dfrac{E^2.R_2}{(R_1+r)^2+2.(R_1+r)R_2+R_2^2}\)

\(\Rightarrow P_2=\dfrac{E^2}{\dfrac{(R_1+r)^2}{R_2}+R_2+2.(R_1+r)}\)

P2 max khi mẫu số min, mà theo BĐT cô si ta có: \(\dfrac{(R_1+r)^2}{R_2}+R_2 \ge 2(R_1+r)\), dấu '=' xảy ra khi: \(\dfrac{(R_1+r)^2}{R_2}=R_2\)\(\Rightarrow R_2=R_1+r=2,5\Omega\)

\(P_{2max}=\dfrac{E^2}{4(R_1+r)}=14,4W\)

hoàng thị minh hiền
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
15 tháng 1 2016 lúc 12:21

Cường độ dòng điện của mạch \(I=\dfrac{E}{R+r}\)

Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài: \(U=I.R=\dfrac{E.R}{R+r}\)

\(\Rightarrow 4,5=\dfrac{6.3}{3+r}\Rightarrow r = 1 \Omega\)

Kiên NT
15 tháng 1 2016 lúc 12:12

bài này hình như sai đề thì phải.Nếu hỏi điện trở của mạch thì làm ra đáp án chứ của nguồn thì không có đáp án ở đây.

ta có.I=U/R =4,5/3 =1,5.

mà I =(E-U)/r =>r=(6 -4,5)/1,5 =1

=>điện trở toàn mạch =r+R=1+3=4

hoàng thị minh hiền
Xem chi tiết
ongtho
24 tháng 2 2016 lúc 22:30

Đây bạn nhé

Câu hỏi của hoàng thị minh hiền - Học và thi online với HOC24

Hà Đức Thọ
28 tháng 9 2016 lúc 14:15

Phân tích mạch: \(R_1nt(R_2//(R_3 nt R_4))\)

\(R_{34}=R_3+R_4=10+2=12\Omega\)

\(R_{234}=\dfrac{R_2.R_{34}}{R_2+R_{34}}=\dfrac{12.4}{12+4}=3\Omega\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{234}=2+3=5\Omega\)

Cường độ dòng điện của mạch: \(I=\dfrac{\epsilon}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{5}=4A\)

\(U_{234}=I.R_{234}=4.3=12V\)

Suy ra: 

\(I_1=\dfrac{U_{234}}{R_2}=\dfrac{12}{4}=3A\)

\(I_2=I-I_1=4-3=1A\)

Nguyễn Như Ý
Xem chi tiết
Trần Gia Bảo
14 tháng 12 2016 lúc 22:12

Sơ đồ sai ở chỗ Mạch nhỏ kia nhé bạn đó là R3

=> Ta có sơ đồ là R2 nt ( Rđ // ( R1 nt R2 ) )

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
25 tháng 10 2016 lúc 20:07

a) Điện trở tương đương của mạch ngoài là R­1 = 3 Ω.

Cường độ dòng điện mạch chính là I1 = 0,6 A.

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn là Iđ1= 0,3A. Do đó công suất tiêu thụ điện năng của mỗi bóng đèn là Pđ = 0,54W.

b) Khi tháo bỏ một bóng đèn thì điện trở mạch ngoài là R2 = 6 Ω và cường độ dòng điện chạy qua đèn Iđ2 = 0,375A, nên bóng đèn sáng mạnh hơn trước đó.

Vân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
30 tháng 10 2016 lúc 18:05

Rn=[(R1+R2)*(R3+R4)]/[(R3+R4)]=THẾ SỐ=4(ÔM)

Ic=E/(r+Rn)=60/(2+4)=10A

Uab=Rn*Ic=4*10=40(v)

I1=I2=Uab/(R1+R2)=40/6=20/3A

I3=I4=Uab/(R3+R4)=40/(12)=10/3A

Png=EI=60*10=600((w)

Nguyễn Duy Khang
30 tháng 10 2016 lúc 18:07

sẵn cho mình hỏi làm sao bạn gửi câu hỏi được vậy?

 

Trần Châu
Xem chi tiết
Phượng Đinh
6 tháng 12 2016 lúc 21:49

B. E=12.25

\(I=U/R=12/4.8=2.5(A) \)

\(I=E/(R+r) <=> 2.5=E/(4.8+0.1) =>E=12.25\)

Trần Châu
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
9 tháng 12 2016 lúc 9:43

Bạn áp dụng CT này nhé:

- Cường độ dòng điện của mạch: \(I=\dfrac{E}{R_đ+r}\)

E là suất điện động của nguồn, Rđ là điện trở của bóng đèn, r là điện trở trong của nguồn.

- Công suất tiêu thụ của bóng: \(P=I^2.R_đ\)