Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ

Nguyễn Huỳnh Đông Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Đông Anh
Xem chi tiết
Đinh Thị Minh Thư
30 tháng 9 2016 lúc 22:37

\(\Delta\varphi=\omega\frac{x_2-x_1}{v}=5\pi\)

hai giao động ngược pha 

Bình luận (0)
Nguyễn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
27 tháng 6 2016 lúc 23:30

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
3 tháng 7 2016 lúc 20:23

ngày 3 tháng 7 là ngày j z ?

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Nhung
5 tháng 7 2016 lúc 12:40

mơn pạn nhìu nhoa

tuy hơi muộn nhưng pạn cx zậy nhé

Bình luận (0)
Hoàng Hà Trang
1 tháng 8 2016 lúc 7:54

Ừm, tôi cũng chúc bạn hạnh phúc !

Bình luận (0)
Park 24
Xem chi tiết
♠ ♡ Nhật An ♣ ♤
16 tháng 7 2016 lúc 17:02

Biên độ: A = 2 cm; pha ban đầu: ; pha tạo thời điểm t: (5t - ).

 

Bình luận (0)
Park 24
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
16 tháng 7 2016 lúc 16:51

Có 3 đặc trưng sinh lí là: Độ cao, độ to, âm sắc.

- Độ cao phụ thuộc vào tần số của âm

- Độ to phụ thuộc vào mức cường độ âm

- Âm sắc phụ thuộc vào đồ thị âm, là đại lượng dùng để phân biệt âm do các nhạc cụ phát ra.

Bình luận (0)
Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Đặng Minh Anh
9 tháng 10 2016 lúc 16:19

EXO-L hử? tui cug dz nà

 

Bình luận (0)
Kyn Bu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 7 2016 lúc 17:29

C

Bình luận (1)
Vân Lê
31 tháng 8 2016 lúc 20:39

Δφ = 9pi = (2k+1)pi -> ngược pha -> câu C 

Bình luận (0)
ngọc đăng khôi nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Huong
29 tháng 7 2016 lúc 9:12

Chu kì \(T=2\pi/\omega=2(s)\)

Bước sóng: \(\lambda=v.T=25.2=50(cm)\)

Độ lệch pha của M với A là: \(\Delta\varphi=\dfrac{2\pi d}{\lambda}=\dfrac{2\pi .100}{50}=4\pi(rad)\)

Suy ra M cùng pha với A.

Chọn đáp án B.

Bình luận (1)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
8 tháng 8 2016 lúc 14:49

Ta sử dụng quan hệ giữa chu kì và bước sóng:

\(\frac{t}{T}=\frac{s}{\lambda}\Rightarrow\lambda=9\left(m\right)\)

Mà : \(v=\frac{\lambda}{T}=5\) (cm/s) 

Bình luận (0)
Thư Ng
9 tháng 10 2017 lúc 22:14

v=s/t=15/3=5

omega=10pi/9

suy ra lamda

Bình luận (0)