Bài 7. Đại lượng tỉ lệ thuận

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 lúc 21:55

a) Khi cô Hạnh đi trên đường đô thị thì cô đi được:

65 : 13,9 . 100 \( \approx \) 468 (km)

Khi cô Hạnh đi trên đường hỗn hợp thì cô đi được:

65 : 9,9 . 100 \( \approx \) 657 (km)

Khi cô Hạnh đi trên đường cao tốc thì cô đi được:

65 : 7,5 . 100 \( \approx \) 867 (km)

b) Để đi quãng đường 400 km trên đường đô thị, chiếc bình xăng ô tô của Hạnh cần có tối thiểu:

400 : 100 . 13,9 = 55,6 (lít)

c) Để đi quãng đường 300 km trên đường hỗn hợp và 300 km trên đường cao tốc, trong bình xăng chiếc xe ô tô của cô Hạnh cần có tối thiểu:

300: 100. 9,9 + 300 : 100 . 7,5 = 52,2 (lít)

Bình luận (0)
Bùi Nguyên Khải
16 tháng 9 lúc 21:56

tham khảo:

 

a) Với 65 lít xăng, cô Hạnh có thể đi số km đường đô thị là: 

65 . 100 : 13,9 = 467,625899…≈ 468 (km).

Với 65 lít xăng, cô Hạnh có thể đi số km đường hỗn hợp là: 

65 . 100 : 9,9  = 656,(56)…≈ 657 (km).

Với 65 lít xăng, cô Hạnh có thể đi số km đường cao tốc là: 

65 . 100 : 7,5  = 866,(6)…≈ 867 (km).

b) Để đi quãng đường 400 km trên đường đô thị, trong bình xăng của ô tô cô Hạnh phải có tối thiểu số lít xăng là: 

400 . 13,9 : 100 = 55,6 (lít).

c) Đi 300 km đường hỗn hợp hết số lít xăng là:  300 . 9,9 : 100 = 29,7 (lít)

Đi 300km đường cao tốc hết số lít xăng là: 300.7,5:100 = 22,5 (lít)

Để đi quãng đường 300km trên đường hỗn hợp và 300km trên đường cao tốc, trong bình xăng chiếc xe ô tô của cô Hạnh cần tối thiếu số lít xăng là: 

29,7 + 22,5 = 52,2 (lít) 

  

 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 lúc 21:55

Đổi 250 g = 0,25 kg

Gọi khối lượng đường phèn và thể tích mật ong cần là x ( kg) , y (lít) (x,y > 0)

Vì khối lượng chanh và đường phèn là hai đại lượng tỉ lệ thuận; khối lượng chanh và thể tích mật ong là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{{0,5}}{{0,25}} = \frac{{2,5}}{x} \Rightarrow x = \frac{{0,25.2,5}}{{0,5}} = 1,25\\\frac{{0,5}}{{0,5}} = \frac{{2,5}}{y} \Rightarrow y = \frac{{2,5.0,5}}{{0,5}} = 2,5\end{array}\)

Vậy cần 1,25 kg đường phèn và 2,5 lít mật ong.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 lúc 21:55

Khối lượng đường phèn cần dùng là:

\(250:0.5\cdot2.5=250\cdot5=1250\left(g\right)\)

Thể tích mật ong cần dùng là:

\(0.5:0.5\cdot2.5=2.5\left(lít\right)\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 lúc 21:54

Cách 1:

Gọi thời gian để làm 45 sản phẩm là x (phút) (x > 0)

Vì thời gian làm và số sản phẩm làm được là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, ta có: \(\frac{{12}}{{27}} = \frac{x}{{45}} \Rightarrow x = \frac{{12.45}}{{27}} = 20\)

Vậy thời gian để làm 45 sản phẩm là 20 phút

Cách 2:

Thời gian để làm được 1 sản phẩm là: 12:27 = \(\frac{4}{9}\) (phút)

Thời gian để làm được 45 sản phẩm là: 45 . \(\frac{4}{9}\) = 20 (phút)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 lúc 21:54

Để làm được 45 sp thì cần:

\(\dfrac{45}{27}\cdot12=\dfrac{5}{3}\cdot12=20\left(p\right)\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 lúc 21:54

Cách 1:

Gọi khối lượng muối có trong 12 l nước biển là x (g) (x > 0)

Vì lượng nước biển và lượng muối nó chứa là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, ta có: \(\frac{{175}}{5} = \frac{x}{{12}} \Rightarrow x = \frac{{175.12}}{5} = 420\)

Vậy khối lượng muối có trong 12 l nước biển là 420 g.

Cách 2:

Khối lượng muối có trong 1 l nước biển là: 175:5 = 35 (g)

Khối lượng muối có trong 12 l nước biển là: 35.12 = 420 (g)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 lúc 21:53

a) Hệ số tỉ lệ của y đối với x là: k1 =\(\frac{6}{4} = \frac{3}{2}\). Công thức tính y theo x là: y = k1 . x = \(\frac{3}{2}\).x

b) Hệ số tỉ lệ của x đối với y là: k2 =\(\frac{4}{6} = \frac{2}{3}\). Công thức tính x theo y là: x = k2 . y = \(\frac{2}{3}\).y

c)

 

Chú ý:

Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k thì đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ \(\frac{1}{k}\).

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 lúc 21:52

a)

b) Hai đại lượng m và V tỉ lệ thuận với nhau vì tỉ lệ \(\dfrac{m}{V}\) không đổi.

c) Hệ số tỉ lệ của m đối với V là: 11,3

Công thức liên hệ: m = 11,3 . V

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 lúc 21:51

Gọi số cây mỗi lớp cần chăm sóc là x,y,z (x,y,z > 0)

Vì số cây mỗi lớp cần chăm sóc tỉ lệ thuận với số học sinh của lớp nên \(\frac{x}{{40}} = \frac{y}{{32}} = \frac{z}{{36}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{x}{{40}} = \frac{y}{{32}} = \frac{z}{{36}} = \frac{{x + y + z}}{{40 + 32 + 36}} = \frac{{54}}{{108}} = \frac{1}{2}\\ \Rightarrow x = 40.\frac{1}{2} = 20\\y = 32.\frac{1}{2} = 16\\z = 36.\frac{1}{2} = 18\end{array}\)

Vậy mỗi lớp 7A, 7B, 7C cần chăm sóc lần lượt là: 20 cây, 16 cây, 18 cây.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 lúc 21:51

Cách 1: Gọi số trang máy in đó in được trong 3 phút là x (x > 0)

Vì thời gian in và số trang in được là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, ta có: \(\frac{{120}}{5} = \frac{x}{3} \Rightarrow x = \frac{{120.3}}{5} = 72\)

Vậy trong 3 phút máy in đó in được 72 trang.

Cách 2: Số trang máy in in được trong 1 phút là: 120:5 = 24 (trang)

Số trang máy in in được trong 3 phút là: 3.24 =72 (trang)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 lúc 21:50

a) Vì hai đại lượng x,y tỉ lệ thuận, liên hệ với nhau bởi công thức y = 3.x nên hệ số tỉ lệ k = 3

b) Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{{{y_1}}}{{{x_1}}} = \frac{9}{3} = 3;\frac{{{y_2}}}{{{x_2}}} = \frac{{15}}{5} = 3;\frac{{{y_3}}}{{{x_3}}} = \frac{{21}}{7} = 3\\ \Rightarrow \frac{{{y_1}}}{{{x_1}}} = \frac{{{y_2}}}{{{x_2}}} = \frac{{{y_3}}}{{{x_3}}}\end{array}\)

c) Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{{{x_1}}}{{{x_2}}} = \frac{3}{5};\frac{{{y_1}}}{{{y_2}}} = \frac{9}{{15}} = \frac{3}{5} \Rightarrow \frac{{{x_1}}}{{{x_2}}} = \frac{{{y_1}}}{{{y_2}}}\\\frac{{{x_1}}}{{{x_3}}} = \frac{3}{7};\frac{{{y_1}}}{{{y_3}}} = \frac{9}{{21}} = \frac{3}{7} \Rightarrow \frac{{{x_1}}}{{{x_3}}} = \frac{{{y_1}}}{{{y_3}}}\end{array}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 lúc 21:50

a) s = v.t = 65.t

b) s và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì s và t liên hệ với nhau theo công thức s = 65t

Hệ số tỉ lệ của s đối với t là: 65

Bình luận (0)

Khoá học trên OLM (olm.vn)


Khoá học trên OLM (olm.vn)