Bài 7. Cấu tạo tế bào thực vật

Hãy Tự Giác
Xem chi tiết
Thời Sênh
30 tháng 9 2018 lúc 20:11

Bạn có thể giải thích câu hỏi hơm zậy

Bình luận (0)
Hãy Tự Giác
30 tháng 9 2018 lúc 20:29

Phần tử nhìn được bằng mắt VD tép bưởi

Bình luận (0)
Đào Ngọc Bảo
30 tháng 9 2018 lúc 22:04

Thì đời sống thường ngày của cậu có những thực vật gì có thể nhìn bằng mắt được thì liệt kê ra thế thôi

Bình luận (1)
Bánh Mỳ Bơ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
25 tháng 9 2018 lúc 20:02

Nhóm sinh vật lớn nhất có khả năng tự tạo ra chất hữu cơ ngoài ánh sáng

=> Thực vật

Bình luận (0)
Thời Sênh
25 tháng 9 2018 lúc 20:15

nhóm sinh vật lớn nhất có khả năng tự tạo ra chất hữu cơ ngoài ánh sáng : Động vật

Bình luận (0)
Thời Sênh
25 tháng 9 2018 lúc 20:10

nhóm sinh vật lớn nhất có khả năng tự tạo ra chất hữu cơ ngoài ánh sáng : Thực vật

Bình luận (0)
Help Me
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Anh
24 tháng 9 2018 lúc 20:25

Hình dạng của tế bào thực vật rất khác nhau: hình nhiều cạnh như tế bào biểu bì vảy hành, hình trứng như tế bào thịt quả cà chua, hình chữ nhật như tế bào thịt lá, hình hạt đậu như tế bào lỗ khí... Ngay trong một cơ quan cũng có nhiều loại tế bào có hình dạng khác nhau như ở rễ cây có tế bào lông hút, tế bào biểu bì, tế bào thịt vỏ, tế bào mạch rây, tế bào mạch gỗ... - Kích thước của tế bào cũng rất khác nhau: phần lớn có kích thưóc nhỏ bé không thể nhìn bằng mắt thường được mà phải dùng kính kiển vi. Ví dụ: tế bào mô phân sinh ngọn có chiều dài khoảng từ 0,001 đến 0,003mm, đường kính 0,001 - 0,003mm. Nhưng cũng có những tế bào lớn, mắt thường có thể nhìn thấy được như tế bào sợi gai chiều dài có thể tới 550mm, đường kính tới 0,04mm; tế bào tép bưởi chiều dài có thể tới 45 mm, đường kính tới 5,5mm...

Bình luận (0)
Thảo Phương
24 tháng 9 2018 lúc 22:05

Nếu như bạn không thể nhìn thấy các tế bào da hay cơ thì bạn hoàn toàn có thể thấy được trứng (của người) bằng mắt thường với đường kính khoảng gần 1mm. Ngược lại, tinh trùng thì lại rất bé, vô cùng bé nếu so với các tế bào khác trong cơ thể người.

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
30 tháng 9 2018 lúc 8:31

- TB có thể nhìn thấy bằng mắt thường như: TB tép cam, tép bưởi ... và TB trứng.

Bình luận (0)
Công chúa Anime
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 9 2018 lúc 12:49

Giống nhau là đều được cấu tạo từ 3 thành phần: màng sinh chất, tế bào chất với các bào quan, nhân rõ ràng (có màng nhân)

Khác nhau:
+ Tế bào động vật: không có thành xenlulôzơ, không có lục lạp, có trung thể, không bào nhỏ giữ vai trò không quan trọng.
+ Tế bào thực vật: có thành xenlulôzơ, có lục lạp, không có trung thể, không bào lớn giữ vai trò quan trọng.

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Tuấn
Xem chi tiết
Thời Sênh
11 tháng 9 2018 lúc 20:52

- Nguyên nhân thành công: Do biết hợp tác,phân chia công việc theo khả năng của từng bạn, một ý kiến đc nhiều người trong nhóm góp ý, nhóm sôi nổi, dã chuẩn bị bài trước nên luôn hiểu ý mọi người trong nhóm, luôn luon đoàn kết.

-Nguyên nhân chưa thành công : Do bất đồng ý kiến, ko đoàn kết, nhóm trầm, ko đc các bạn góp ý để làm bài (thực hành), một số bạn trong nhóm chưa chuẩn bị bài.

Bình luận (0)
Bảo Anh xinh đẹp
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 9 2018 lúc 9:40

Giống nhau:
Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.

Khác nhau

Tế bào nhân sơ
+Có ở tế bào vi khuẩn
+Chưa có nhân hoàn chỉnh, ko có màng nhân.
+Không có hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc.
+Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực.
+Ko có khung xương định hình tế bào.


Tế bào nhân thực
+Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật.
+Nhân được bao bọc bởi lớp màng, chứa NST và nhân con.
+Có hệ thống nội màng chia các khoang riêng biệt.
+Kích thước lớn hơn.
+Có khung xương định hình tế bào.

Bình luận (0)
lê hương giang
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
23 tháng 9 2018 lúc 17:42

Tế bào thực vật phải có:

-Vách tế bào

-Chất tế bào

-Không bào

-Nhân

-Lục lạp

-Vách tế bào bên cạnh

-Màng sinh chất

Bình luận (0)
Trần Phan Thảo Linh
Xem chi tiết
Thời Sênh
1 tháng 9 2018 lúc 20:57

- Tìm hiểu về cấu tạo , hình dạng của tế bào thực vật

+ Cấu tạo :

Các thành phần chính của tế bào: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào và nhân, ngoài ra còn có không bào, lục lạp và các thành phần khác.

+ Hình dạng

Tế bào có nhiều hình dạng khác nhau: hình nhiều cạnh, hình trứng, hình sao …

- Tìm hiểu xem tế bào thực vật có lớn lên không? Và lớn lên như thế nào

+ Tế bào thực vật cũng lớn lên

+ Sự lớn lên của tế bào: từ các tế bào con mới hình thành có sự lớn lên về kích thước, chiều dài tạo thành tế bào trưởng thành.

+ Tế bào lớn lên được là nhờ vào quá trình trao đổi chất giúp chúng lớn lên tạo thành tế bào trưởng thành

Bình luận (1)
Lê Trần Chí
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 8 2018 lúc 8:47

Tế bào bao gồm tế bào chất bao quanh bởi màng tế bào, trong đó có nhiều phân tử sinh học như protein và axit nucleic. Các sinh vật sống có thể được được phân thành đơn bào (có một tế bào, bao gồm vi khuẩn) hoặc đa bào (bao gồm cả thực vật và động vật). Trong khi số lượng tế bào trong các thực vật và động vật ở các loài là khác nhau, thì cơ thể con người lại có hơn 10 nghìn tỷ(1012) tế bào. Phần lớn tế bào động vật và thực vật chỉ có thể nhìn thấy dưới kính hiển vi, với kích thước từ 1 đến 100 micro mét.

Bình luận (0)
Thảo Anh
Xem chi tiết
Thời Sênh
21 tháng 6 2018 lúc 7:35

- Quá trình phân chia:

+ Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.

+ Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

- Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tạo tế bào mới.

- Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá lớn lên nhờ sự phân chia của các tế bào, các tế bào tăng dần làm cho kích thước cơ thể tăng lên.


Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
21 tháng 6 2018 lúc 7:37

Đề bài

- Tế bào phân chia như thế nào?

- Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia?

- Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá lớn lên bằng cách nào?

Lời giải chi tiết

- Quá trình phân chia:

+ Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.

+ Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

- Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tạo tế bào mới.

- Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá lớn lên nhờ sự phân chia của các tế bào, các tế bào tăng dần làm cho kích thước cơ thể tăng lên.

Bình luận (0)
Hắc Hường
21 tháng 6 2018 lúc 8:24

- Quá trình phân chia:

+ Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.

+ Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

- Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tạo tế bào mới.

- Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá lớn lên nhờ sự phân chia của các tế bào, các tế bào tăng dần làm cho kích thước cơ thể tăng lên.

Bình luận (0)