Bài 6. Phản xạ

Hoàng an
Xem chi tiết
ngAsnh
28 tháng 11 2021 lúc 10:21

Cơ quan phản xạ là cơ quan nhận xung thần kinh từ trung ương thần kinh truyền tới và trả lời kích thích của môi trường 

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 11 2021 lúc 10:17

Có cơ quan phản xạ à???Mới nghe lần đầu

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
28 tháng 11 2021 lúc 10:18

TK:

Trong chuyển động sóng, phản xạ là hiện tượng sóng khi lan truyền tới bề mặt tiếp xúc của hai môi trường bị đổi hướng lan truyền và quay trở lại môi trường mà nó đã tới. Các ví dụ về phản xạ đã được quan sát với các sóng như ánh sáng, âm thanh hay sóng nước.

Bình luận (0)
phamminhhuebs phamminh
Xem chi tiết
Chanh Xanh
24 tháng 11 2021 lúc 15:12

Tham khảo

là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh. là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan phản ứng đến trung ương thần kinh để có phản ứng trả lời.

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
24 tháng 11 2021 lúc 15:13

Cung phản xạ là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh. là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan phản ứng đến trung ương thần kinh để có phản ứng trả lời.

Bình luận (0)
sans virus
24 tháng 11 2021 lúc 15:15

Tham khảo

là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh. là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan phản ứng đến trung ương thần kinh để có phản ứng trả lời

Bình luận (0)
Nhã Uyênn
Xem chi tiết
Đông Hải
18 tháng 11 2021 lúc 9:37

Câu 1:

- Tác nhân kích thích là: vật nóng

- Bộ phận tiếp nhận kích thích là: thụ quan đau ở tay.

- Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin là: tủy sống.

- Bộ phận thực hiện phản ứng là: cơ tay.

Bình luận (2)
OH-YEAH^^
18 tháng 11 2021 lúc 9:38

Tham khảo

- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Ví dụ, khi đột ngột chạm tay vào cốc nước nóng ta có phả ứng rụt tay lại. Phản xạ không chỉ trả lời các kích thích của môi trường ngoài mà còn đáp ứng các kích thích của môi trường trong. 

* Phân tích

- Tác nhân kích thích là: vật nóng

- Bộ phận tiếp nhận kích thích là: thụ quan đau ở tay.

- Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin là: tủy sống.

- Bộ phận thực hiện phản ứng là: cơ tay.

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
18 tháng 11 2021 lúc 9:39

Là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh

Bình luận (0)
Mai Anh
Xem chi tiết
Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 20:48

+ Thân noron có chứa nhân

+ Sợi phân nhánh ở các góc thân

+ Sợi trục ở một góc thân, bên ngoài có các bao mielin, khoảng cách giữa các bao mielin gọi là eo Ranvie

-  Chức năng: có 2 chức năng cơ bản:

+ Cảm ứng: khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.

+ Dẫn truyền xung thần kinh: khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định, từ nơi phát sinh hoặc tiếp nhận về thân noron và truyền dọc theo sợi trục nhờ xinap.

- Các loại noron: có 3 loại

Bình luận (0)
Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 20:48

Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da …) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến …)

Bình luận (0)
N           H
17 tháng 11 2021 lúc 20:51

da/cơ quan phản ứng/cho

Bình luận (0)
Phạm Minh Toản
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
17 tháng 11 2021 lúc 20:47

Tham khảo!

Phản xạ là một phản ứng của cơ thể, trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Sự khác nhau giữa phản xạ và cảm ứng ở thực vật đó chính  cảm ứng thực vật không có sự tham gia của hệ thần kinh. ... Các ví dụ về phản xạ thường được quan sát bởi các sóng như ánh sáng, âm thanh hay sóng nước

Bình luận (0)
Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 20:47

Nêu sự khác biệt giữa phản xạ động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật (ví dụ chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại).

Bình luận (0)
Bà ngoại nghèo khó
17 tháng 11 2021 lúc 20:47

Tham khảo

 

Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.

Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Long Sơn
10 tháng 11 2021 lúc 17:50

cơ quan thụ cảm -> noron hướng tâm -> noron trung gian -> noron li tâm -> cơ quan phản ứng.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
10 tháng 11 2021 lúc 18:56

C

Bình luận (0)
Phạm Vũ Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Minh Hiếu
9 tháng 11 2021 lúc 19:56

Xương ngắn không có cấu tạo hình ống, có có kích thước ngắn.

Bình luận (0)
Cá Biển
9 tháng 11 2021 lúc 20:01

Xương ngắn không có cấu tạo hình ống

Bình luận (0)
Trâm
Xem chi tiết
Cá Biển
3 tháng 11 2021 lúc 21:32

hiện tượng cây xấu hổ rút lại khi ta chạm tay là hiện tượng là trường nước.còn tay ta bị đâm là số phản xạ của cơ khiến ta rút lại.giống nhau đều rút lại,khác nhau là cái trên nha

Bình luận (0)
Hoàng Anh Nguyễn
3 tháng 11 2021 lúc 21:45

hiện tượng cây xấu hổ rút lại khi ta chạm tay là hiện tượng là trường nước.còn tay ta bị đâm là số phản xạ của cơ khiến ta rút lại.giống nhau đều rút lại,khác nhau là cái trên nha

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
3 tháng 11 2021 lúc 23:13

Hiện tượng cây xấu hổ cụp là sự vận động cảm ứng của thực vật (hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng). Sở dĩ có sự cụp lá này là do sức trương của nửa dưới của các phần chỗ phình bị giảm do nước di chuyển đến những mô lân cận.

Còn hiện tượng tay ta chạm vào lửa sẽ rụt lại là hiện tượng phản xạ, có sự tham gia của các tế bào thần kinh.

Khác nhau của 2 hiện tượng này là có sự tham gia của hệ thần kinh hay không.

Bình luận (0)
Trâm Đây Này
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
21 tháng 11 2021 lúc 19:45

Khi tay chạm vào vật nóng, cơ quan thụ cảm (da) sẽ tiếp nhận kích thích tạo ra xung thần kinh theo dây hướng tâm tới trung ương thần kinh, tại đây sẽ xử lí thông tin và sau đó tạo ra xung thần kinh trả lời theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng thực hiện phản xạ. Sau đó kết quả phản ứng đc thông báo về trung ương thần kinh theo dây hướng tâm thì ta sẽ rụt tay lại

Bình luận (0)
Huyền Khánh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
2 tháng 11 2021 lúc 17:05
Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. 

Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

Hình 6-1. Nơron và hướng lan truyền xung thần kinh

+ Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.

+ Dẫn truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc tiếp nhận về thân nơron và truyền đi dọc theo sợi trục.

- Các loại nơron.

Căn cứ vào chức năng người ta phân biệt 3 loại nơron :

+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.

+ Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trong trung thần kinh, đảm bảo liên hệ giữa các nơron.

+ Nơron li tâm (nơron vận động) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng.

Bình luận (0)