Bài 6: Đơn chất và hợp chất - Phân tử

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Huân Nguyễn
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
23 tháng 7 2016 lúc 20:20

Ta có A+O2-------->CO2 +H2O

Từ phương trình ta thấy tạo ra CO2 và H2O nên A chắc chắn phải có H và C 

Ngoài ra tùy theo số mol , khối lượng chất tạo ra thì A có thể chứa O hoặc không 

Vậy ta có 2 TH 

+) A gồm C,H,O

+) A gồm C,H

Vy thị thanh thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Bảo Ngọc
24 tháng 7 2016 lúc 20:46

đem cồn và nc đi đun sôi lên đến nhiệt độ cao hơn nhiệt đọ của cồn một xíu nhé là 80 độ C . Lúc đó cồn có nđộ thấp hơn nên sẽ bayy hơi nhé =))

Trương Tiểu Ngọc
9 tháng 9 2019 lúc 18:42

Bạn đun hỗn hợp lên đến nhiệt độ lớn hơn độ sôi của cồn nhưng ít hơn nhiệt độ sôi của nước là đc

Nguyễn Văn An
20 tháng 4 2021 lúc 14:32

Chưng cất ở nhiệt độ 80°

Online math
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
27 tháng 7 2016 lúc 9:20

a) Phân tử khối của cacbon đi oxit (CO­2)  = 12 + 16. 2 = 44 đvC.

b) Phân tử khối của khí metan (CH4)  = 12 + 4 . 1 = 16 đvC.

c) Phân tử khối của axit nitric (HNO3)  = 1.1  + 14. 1 + 16.3 = 63 ddvC.

d) Phân tử khối của kali pemanganat (KMnO4)  = 1. 39 + 1. 55 + 4. 16 = 158 đvC.

 

Online math
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
27 tháng 7 2016 lúc 9:23

- Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,1778
\(\left(\frac{02}{H2O}\right)=\frac{32}{18}=\frac{16}{9}\) (lần)

Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng 0,55 lần.\(\frac{\text{O2}}{NaCl}\frac{16.2}{23+35,5}=\frac{32}{58,5}=0,55\)

- Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần.

\(\frac{\text{O2}}{CH4}=\frac{16.2}{14+2}=\frac{32}{16}=2\)

Phạm Ngọc Minh Tú
27 tháng 7 2016 lúc 9:22

- Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,1778 () lần

- Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng 0,55 lần.

 = 0,55)

- Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần.

  = 2

Lê Chung Thành
19 tháng 9 2019 lúc 19:43

Hãy cho biết phân tử khí metan CH4 nặng hay nhẹ hơn NH3

Online math
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
27 tháng 7 2016 lúc 9:29

a) Nước lỏng có thể chảy ra trên khay đựng theo sự phân bố phân tử, ở trạng thái lỏng, các hạt gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.

b) Một mililit nước lỏng khi chuyển sang thể hơi, tuy số phân tử giữ nguyên, nhưng lại chiếm một thể tích ở nhiệt độ thường khoảng 1300ml là do sự phân bố phân tử của chất ở trạng thái lỏng khác với chất ở thể khí. ở thể khí, các hạt có vị trí rất xa nhau, luôn chuyển động hỗn độn nên chiếm thể tích lớn hơn trong trường hợp chất ở thể lỏng.

Pham Tuan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Hà Anh
27 tháng 7 2016 lúc 15:25

gọi CT của A là PxOy

ta có %P=43,66%=> %O=56,34%

M(P) trong A là \(\frac{142}{100}.43,66=62\)=> số phân tử P là 62:31=2=> x=2

M(O) trong A là 142-62=80=> số phân tử O là : 80:16=5=> y=5

vậy công thức của A là P2O5

 

Khanh Lê
27 tháng 7 2016 lúc 15:28

Đặt CTHH của hợp chất A là PxOy ta có:

x : y = \(\frac{43,66}{31}:\frac{56,34}{16}\approx2:5\)

CTHH là P2O5 (thỏa mãn dữ kiện đề bài)

Suy ra trong hợp chất A số nguyên tử P là 2

số nguyên tử O là 5

 

Công Chúa Hoa Hồng
27 tháng 7 2016 lúc 15:25

data.nslide.com/uploads/resources/50/1206535/preview.swf bạn tham khảo ở đây nhé

Võ Đình Thúy Hạnh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 8 2016 lúc 10:18

Đáp án:

 2 A + 3O =160

=> A = (160 – 3. 16): 2

=> A = 56

       Dựa vào Bảng 1 tr 42 cho biết nguyên Tố có NTK = 56 là  nguyên tố Sắt (Fe)

Võ Đình Thúy Hạnh
1 tháng 8 2016 lúc 10:24

Trong phân tử của sắt oxit có chứa 2 loại nguyên tố là Fe và O

Sr, mình ghi nhầm

Ngoc Bich
2 tháng 8 2016 lúc 11:10

Gọi công thức hóa học của oxit sắt là Fe2Ox (x > 0)
Theo bài ta có:
56*2 + 16x = 160
=> x = 3

phamna
Xem chi tiết
kuchiki rukia
Xem chi tiết
haphuong01
3 tháng 8 2016 lúc 11:19

gọi công thức XO

ta có M (XO)=\(\frac{16}{60}.100=\frac{80}{3}=27\)g/mol

=> MX=27-16=11g/mol

=> X là Boron (B)

phamna
Xem chi tiết
Huân Nguyễn
3 tháng 8 2016 lúc 15:18

hợp chất á đc tạo bởi 3 nguyên tố hóa học mới đúng chớ ta