Bài 6: Đơn chất và hợp chất - Phân tử

ai 12k3
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
17 tháng 7 2022 lúc 20:52

Càng ra xa thì càng ít phân tử cồn nên nếu để gần sẽ bắt cháy còn để xa ko có đủ cồn để cháy em nhé

Bình luận (1)
ai 12k3
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 7 2022 lúc 21:33

bn thấy bn hỏi kì không :) ?

phải nếm mới cảm nhận được vị chứ bn ngửi nó ra vị ngọt à :) ???

Bình luận (0)
ai 12k3
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 7 2022 lúc 20:40

hỏi 1 lần thôi bn

Bình luận (1)
Thảo Phương
17 tháng 7 2022 lúc 20:43

a. CT của A: \(R_2O\)

Ta có: 2R+16=62 

=> R=23 (Na)

b. 1đvC= 1,9926.1023g

=> \(m_A=62.1,9926.10^{-23}=1,2354.10^{-21}\left(g\right)\)

c. \(M\approx A=P+N\)

Mà Na (P=11), O (P=8)

=> Số P = 11.2+8=30

=> Số N= 62-30=32

Bình luận (0)
ai 12k3
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 7 2022 lúc 20:40

a) CTHH: R2O

Ta có: PTK = 2.NTKR + 16.1 = 62 (đvC)

=> NTKR = 23 (đvC)

=> R là Natri (Na)

b) 

Khối lượng tuyệt đối của 1 phân tử Na2O là: 

\(62.0,16605.10^{-23}=1,02951.10^{-22}\left(g\right)\)

c) 

Số hạt proton là: 11.2 + 8 = 30 (hạt)

Số hạt nơtron là: 12.2 + 8 = 32 (hạt)

Số hạt electron là: 30 (hạt)

Bình luận (0)
ai 12k3
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 7 2022 lúc 20:20

CTHH: HaNaOb

Ta có: PTK = a + 14a + 16b = 63 (đvC)

=> 15a + 16b = 63

Ta có: \(\%O=\dfrac{16b}{63}.100\%=76,19\%\)

=> b = 3 => a = 1

CTHH: HNO3

Số nguyên tử H: 1

Số nguyên tử N: 1

Số nguyên tử O: 3

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 7 2022 lúc 20:07

Câu 9:

a) CTHH: CxOy

Ta có: \(\dfrac{m_C}{m_O}=\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\)

b) Ta có: x + y = 2

=> x = y = 1

=> CTHH: CO

PTK = 12.1 + 16.1 = 28(đvC)

Bình luận (0)
Phiên
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 7 2022 lúc 11:43

CTHH : $XH_3$
Ta có : 

$PTK = X + 3 = 1,0625.16 = 17 \Rightarrow X = 14(Nito)$

Vậy X là nguyên tố Nito, KHHH : N

Bình luận (0)
nmixx aespa
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
5 tháng 7 2022 lúc 9:53

Vì các nguyên tố kết hợp với nhau tạo ra chất mới, từ những chất mới lại phản ứng với nhau để tạo ra những hợp chất khác nhau, cứ như vậy ta sẽ thu được rất nhiều chất khác nhau.

Bình luận (0)
Bui Bich Kieu
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
2 tháng 7 2022 lúc 14:16

CTHH của A là XO3

CTHH của B là XO2

Ta có: \(\dfrac{PTK_B}{PTK_A}=\dfrac{NTK_X+32}{NTK_X+48}=0,8\)

=> NTKX = 32 (đvC)

=> X là S (lưu huỳnh)
\(PTK_A=32+48=80\left(đvC\right)\)

\(PTK_B=32+32=64\left(đvC\right)\)

Bình luận (0)