viết chương trình nhập đtb ,kiễm tra điểm đó có hợp lệ không
viết chương trình nhập đtb ,kiễm tra điểm đó có hợp lệ không
lập trình nhập 4 số thực,tính tổng các sô nguyên
uses crt;
var t:real;
a:array [1..4] of real;
i:byte;
begin
clrscr;
for i:=1 to 4 do
begin
write('Nhap so thu ',i,': ');
readln(a[i]);
if a[i]<0 t:=t+a[i];
end;
write ('Tong cac so thuc am la: ',t:4:2);
readln
end.
Nếu lấy nguyên phần thập phân thì bạn viết ra màn hình giá trị của t là được rồi.
Giả sử cần Viết chương trình nhập một số tự nhiên vào máy tính và in ra màn hình kết quả số đã nhập là số chẵn hay lẻ , chẳng hạn 5 là số lẽ 8 là số chẵn .Hãy mô tả các bước của thuật toán để giải quyết bài toán trên và viết chương trình Pascal để thực hiện thuật toán đó
program bt1;
var a:integer;
begin
writeln('Nhap gia tri cua a'); readln(a)
if (a mod 2) = 0 then write(a,' la so chan') else write(a,' la so le');
readln;
end.
viết chương trình tính tổng và tích 3 số nguyên được nhập từ bàn phím
program dz;
uses crt;
var a,b,c:integer;
begin
clrscr;
write('moi nhap a=');
readln(a);
write('moi nhap b=');
readln(b);
write('moi nhap c=');
readln(c);
writeln('tong ba so bang',a+b+c):
write('tich ba so bang',a*b*c);
readln;
end.
chúc bạn học tốt
Program tong;
Uses crt;
Var: a, b, c: integer;
Begin
Clrscr;
Readln(a,b,c);
Writeln(' Tong cua 3 so a, b, c la ', a+b+c);
Writeln(' Tich cua 3 so a,b,c la ', a*b*c);
Readln;
End.
P/c: Mình làm hơi vắn tắt, mong bạn thông cảm. Chúc bạn học tốt!!!
Bài 1.Nhập vào một số n từ bàn phím (n là số nguyên)
a)Viết thuật toán để kiểm tra n là số chẵn hay số lẻ
b)Viết chương trình Pascal
Bài 2.Viết chương trình nhập vào 3 số a,b,c từ bàn phím,xác định xem số nào lớn nhất
a)Mô tả thuật toán
b)Viết chương trình
Bài 3.Viết chương trình hiển thị kết quả của phép toán mod và div với n nhập từ bàn phím
Bài 4.Viết chương trình tính số tiền phải trả khi mua một mặt hàng.
(((MỌI NGƯỜI ƠI!!!GIÚP MÌNH GIẢI HẾT 4 BÀI TẬP NÀY VỚI)))
Bài 1.Nhập vào một số n từ bàn phím (n là số nguyên)
a)Viết thuật toán để kiểm tra n là số chẵn hay số lẻ
b)Viết chương trình Pascal
bài làm:
a, b1 nhập số n
b2 , n mod 2 = 0 thì chuyển xuống b4
b3 n mod 2= 1 thì chuyển xuống b5
b4 n là số chẵn
b5 n là số lẻ
b,
program Chan_le;
uses Crt;
var n: integer;
begin
clrscr;
write(´Nhap n=`);
readln(n);
if n mod 2 = 0 then writeln(´n la so chan`) else
writeln(´n la so le`);
readln;
end.
Viết chương trình xét xem một tam giác có là tam giác cân hay không khi biết ba cạnh của tam giác (gợi ý: nếu a=b hoặc b=c hoặc a=c thì tam giác đó là tam giác cân và ngược lại)
Program bai_tap;
Uses crt;
var a,b,c: real;
Begin
clrscr;
Write ('nhap do dai canh a =') ; Readln(a);
Write('nhap do dai canh b=') ; Readln(b);
Write('nhap do dai canh c=') ; Readln(c);
If (a=b) and (b=c) and (a=c) then writeln ('day la tam giac can');
Else writeln (' day khong phai la tam giac can');
Readln;
End.
Chúc bạn hc tốt =))
Nêu hoạt động của câu lệnh dạng thiếu và dạng đủ. Giúp mk nha 😊😊
-hoạt động của câu lệnh dạng thiếu là chương trình sẽ kiểm tra,nếu điều kiện đúng ,chương trình sẽ thực hiện , nếu điều kiện sai sẽ bỏ qua và kết thúc
-hoạt động của câu lệnh dạng đủ là chương trình sẽ kiểm tra điều kiện , nếu đúng thì chương trình thực hiện câu lệnh 1 , ngược lại chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 2
cho biết cú pháp câu lệnh điều kiện và hoạt động của nó với hai dạng thiếu và đủ
- Dạng thiếu:
if <điều kiện> then <câu lệnh>
- Dạng đủ:
if <điều kiện> then <câu lệnh 1>
else <câu lệnh 2>
Bài 1: Viết chương trình kiểm tra xem một số nhập vào từ bàn phím là số chẵn hay lẽ?
Bài 2 : Viết chương trình kiểm tra xem một số nhập vào từ bàn phím là số âm hay số dương?
Mấy bạn viết mô tả thuật toán và chuwong trình pascal giúp mình nha
Bài 1:
Program Kiem_tra_chan_le;
Uses Crt;
begin
clrscr;
real(a);
If a mod 2 = 0 then write ('Do la so chan');
If a mod 2 = 1 then write ('Do la so le');
readln
end.
Bài 2:
Program Kiem_tra_am_duong;
Uses Crt;
begin
clrscr;
real(b);
If a > 0 then write ('Do la so duong');
If a < 0 then write ('Do la so am');
readln
end.
Cho độ dài 3 cạnh của 1 tam giác kiểm tra xem đó là tam giác nhọn vuông tù cân đều hay thường