Bài 50. Hệ sinh thái

Nguyễn Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
12 tháng 6 2016 lúc 10:32

Ví dụ hệ sinh thái nước đứng ở một ao, gồm có các thành phần chính

-     Sinh vật sản xuất: rong, bèo, cây thủy sinh, tảo hiển vi.

-     Sinh vật tiêu thụ cấp 1: cá nhỏ ăn rong, bèo. tôm, động vật nổi, tép, cua

-     Sinh vật tiêu thụ cấp 2: cá to, vừa.

-     Sinh vật tiêu thụ cấp 3: cá lớn.

-     Sinh vật phản giải: vi sinh vật.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
12 tháng 6 2016 lúc 10:32

-      Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, chầu cháu.

-     Ech nhái ăn bọ rùa, châu chấu.

-     Rán ăn ếch nhái, châu chấu.

-      Gà ăn cây cỏ và châu chấu.

-      Cáo ăn thịt gà.

... (Dựa vào kiến thức đã biết trong các lớp trước và trong thực tế, em hãy đưa ra thêm về quan hệ thức ăn có thể có của các loài còn lại và vẽ toàn bộ một lưới thức ăn).

 

Bình luận (0)
phan thị minh anh
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
8 tháng 3 2017 lúc 15:41

1. Cho chuỗi thức ăn sau : trâu , cá heo , giun kim , đại bàng , rắn hổ mang , khỉ , giun đũa , cá sấu

Hãy xác định môi trường sống của chúng

Tên động vật mt sống
trâu trên cạn
cá heo dưới nước
giun kim mt sinh vật
đại bàng trên cạn
rắn hổ mang trên cạn
khỉ trên cạn
cá sấu vừa trên cạn và vừa dưới nước

Ở đây mk thấy có môi trường sinh vật là nó khá lạ , không biết bn biết chưa nhưng mk vẫn giải thích về khái niệm nhé:

+ Môi trường sinh vật gồm có thực vật, động vật và con người, là nơi sống của các sinh vật khác như sinh vật kí sinh, cộng sinh.

2. Cho 1 quần xã gồm accs sinh vật sau : vi sinh vật , dê , gà , cáo , hổ , mèo rừng , cỏ , thỏ , bò

a. Xác định chuỗi thức ăn từ các sinh vật trên

1.Cỏ → Thỏ → vi sinh vật.
2.Cỏ → Thỏ → Hổ →vi sinh vật.
3.Cỏ → Dê → vi sinh vật
4.Cỏ → Dê → Hổ → vi sinh vật.
5.Cỏ → Thỏ → Mèo rừng → vi sinh vật
6.Cỏ → sâu hại thực vật → vi sinh vật
7.Cỏ → sâu hại thực vật→ chim ăn sâu →vi sinh vật

Bình luận (6)
Nguyễn Việt Hùng
8 tháng 3 2017 lúc 16:54

1)

tên động vật môi trường sống
trâu môi trường trên cạn
cá heo môi trường nước
giun kim môi trường sinh vật
đại bàng môi trường trên cạn
rắn hổ mang môi trường trên cạn
giun đũa môi trường sinh vật
khỉ môi trường trên cạn
cá sấu môi trường trên cạn và dưới nước

2)

*chuỗi thức ăn

cỏ -> dê, bò, gà -> mèo rừng -> cáo -> hổ -> vi sinh vật

*lưới thức ăn

Hỏi đáp Sinh học

3)

Quan hệ trung lập:h. cây mọc theo nhóm

Quan hệ thú dữ - con mồi:c. chim ăn sâu; f. cáo ăn gà

Quan hệ cộng sinh:a. rễ các cây nối liền nhau của nhiều loài cây; e. địa y; d. sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến mối

Quan hệ cạnh tranh:g. ăn lẫn nhau khi số lượng tăng quá cao

Quan hệ cạnh tranh cùng loài:b. tự tỉa ở thực vật

chúc bạn học tốt

Bình luận (4)
phan thị minh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
8 tháng 3 2017 lúc 17:05

Quan hệ trung lập:h. cây mọc theo nhóm

Quan hệ thú dữ - con mồi:c. chim ăn sâu ; f. cáo ăn gà

Quan hệ cộng sinh: a.rễ các cây nối liền nhau của nhiều loài cây; e.địa y d. sâu bọ sông nhờ trong tổ kiến mối

Quan hệ cạnh tranh: g. ăn lẫn nhau khi số lượng tăng quá cao

Quan hệ cạnh tranh cùng loài: b. tự tỉa ở thực vật

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
phan thị minh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
8 tháng 3 2017 lúc 22:18

1. phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật

*Giống nhau

-đều là tập hợp của nhiều cá thể

-giữa chúng có mối quan hệ thích nghi

*khác nhau:

quần thể sinh vật quần xã sinh vật
- Tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một sinh cảnh.
- Đơn vị cấu trúc là cá thể.
- Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ sinh sản. Do các cá thể cùng loài có thể giao phối và giao phấn với nhau.
- Độ đa dạng thấp.
- Chiếm 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn.
- Phạm vi phân bố hẹp hơn quần xã.
- Tập hợp các quần thể khác loài sống trong một sinh cảnh.
- Đơn vị cấu trúc là quần thể.
- Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ dinh dưỡng, vì chúng không cùng loài => không thể giao phối hay giao phấn với nhau.
- Độ đa dạng cao.
- Chiếm nhiều mắt xích trong chuỗi thức ăn.
- Phạm vi phân bố rộng hơn quần thể.

2. phân biệt chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

- Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài đứng trước là thức ăn của loài đứng sau. Mỗi loài được coi là một mắt xích trong chuỗi thức ăn, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước nhưng cũng bị sinh vật mắt xích phía sau tiêu thụ. Các chuỗi thức ăn dày đặc tạo nên các mạng lưới thức ăn.

- Lưới thức ăn là sự kết hợp nhiều chuỗi thức ăn, mỗi mắt xích của chuỗi thức ăn này cũng là mắt xích của chuỗi thức ăn khác, đó là những mắt xích chung.

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
_silverlining
8 tháng 3 2017 lúc 22:07

Câu 1 :

(*) Giống nhau: đều là tập hợp nhiều cá thể sinh vật sống trong khoảng không gian, thời gian xác định.

(*) Khác nhau:

+ Quần thể sinh vật:
- Tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một sinh cảnh.
- Đơn vị cấu trúc là cá thể.
- Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ sinh sản. Do các cá thể cùng loài có thể giao phối và giao phấn với nhau.
- Độ đa dạng thấp.
- Chiếm 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn.
- Phạm vi phân bố hẹp hơn quần xã.

+ Quần xã sinh vật:
- Tập hợp các quần thể khác loài sống trong một sinh cảnh.
- Đơn vị cấu trúc là quần thể.
- Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ dinh dưỡng, vì chúng không cùng loài => không thể giao phối hay giao phấn với nhau.
- Độ đa dạng cao.
- Chiếm nhiều mắt xích trong chuỗi thức ăn.
- Phạm vi phân bố rộng hơn quần thể.

Bình luận (0)
_silverlining
8 tháng 3 2017 lúc 22:09

Câu 2:

Thế nào là một chuỗi thức ăn?

(Thức ăn của chuột) (Động vật ăn thịt chuột)

Lúa -> Chuột -> Rán

Tương tự:

Sâu ăn lá —» Bọ ngựa —» Rắn

Cây xanh —> Sâu -> Bọ ngựa

Rau muống -» Lợn —> Người

Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau, vừa là sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ.

Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ đinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau, vừa là sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ.

Thế nào là một lưới thức ăn?

Trong tự nhiên, một loại sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn màđồng thời còn tham gia vào chuỗi thức ăn khác. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích tạo thành một lưới thức ăn


Bình luận (0)
Đoàn Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
14 tháng 3 2017 lúc 21:56

bạn tham khảo

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (1)
An Hi Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Lực
23 tháng 3 2017 lúc 15:11

Cái gì! 20 chuỗi hékbatngo

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
22 tháng 4 2019 lúc 18:07

Kết quả hình ảnh cho Vẽ 20 chuỗi thức ăn và vẽ 1 lưới thức ăn từ 20 chuỗi trên.

Bình luận (0)
Lê Hải
Xem chi tiết
Đào Ngọc Hoa
19 tháng 4 2017 lúc 22:04

Đáp án: B

đúng thì tick nhévui

Bình luận (0)
Đổi Thay
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Huyền Mai
20 tháng 4 2017 lúc 20:34

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết