Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hàn Thất Lục
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
6 tháng 2 2018 lúc 20:49

a) Tính chất: ảnh ảo cùng chiều với vật, lớn hơn vật

=> Thấu kính hội tụ (vật nằm trong khoản tiêu cự, d<f)

b) Bạn ơi, mình hướng dẫn cách vẽ thôi vì mình k bt biết vẽ trên máy.

+ Kéo dài A'B' và AB, chúng cắt nhau tại điểm là I.

+ Nối B'B, A'A và kéo dài chúng, chúng cắt nhau tại O -> O là quang tâm.

+ Nối IO ta được vị trí đặt thấu kính.

+ Kẻ đường thẳng vuông góc với IO tại O ta được trục chính △.

(còn xác định tiêu điểm thì mình chưa nghĩ ra, xin lỗi bạn nha)

Nguyễn Đức Anh
7 tháng 2 2018 lúc 21:08

Cách xác định tiêu điểm:

+ Kẻ đường thẳng đi qua B song song với trục chính và vuông góc với thấu kính tại K.

+ Nối và kéo dài B'K, cắt trục chính tại F', ta được tiêu điểm F'.

+ Lấy F đối xứng với F' qua thấu kính ta được tiêu điểm còn lại.

Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Elly Phạm
13 tháng 8 2017 lúc 21:01

a, d' = \(\dfrac{df}{d-f}\) = \(\dfrac{10.30}{30-10}\) = 15 ( cm )

k = \(\dfrac{-d^,}{d}\) = \(\dfrac{-15}{30}=\dfrac{-1}{2}\)

=> ảnh thật nhỏ hơn vật hai lần

=> Vẽ hình theo tỉ lệ \(\dfrac{d}{f}=\dfrac{30}{10}\) = \(\dfrac{3}{1}\)

=> d = 3 ( cm ) ; f = 10 ( cm )

Còn hình bạn tự vẽ nha

Nam Nguyễn
13 tháng 8 2017 lúc 20:51

giúp mik với ạ

khirom tran
25 tháng 3 2019 lúc 12:26

?

Hương Giang
Xem chi tiết
Hồ Trần Cẩm Tiên
Xem chi tiết
Tenten
1 tháng 2 2018 lúc 21:40

Vì d=7,5>f=5cm => ảnh thật

ta có \(\Delta ABO\sim\Delta A'B'O=>\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\left(1\right)\)

\(\Delta IOF'\sim B'A'F'=>\dfrac{h}{h'}=\dfrac{f}{d'-f}\left(2\right)\)

Từ 1,2=>\(\dfrac{d}{d'}=\dfrac{f}{d'-f}=>\dfrac{7,5}{d'}=\dfrac{5}{d'-5}=>d'=15cm\)

Ten làm ngang đây thôi chứ câu c không có chiều cao vật nên thôi ạ !

Hỏi đáp Vật lý

chubby
Xem chi tiết
Hồng Chan
9 tháng 2 2018 lúc 21:10

cái này chịu khó vẽ hình rồi áp dụng toán học ( mấy cái tính chất đồng dạng gì gì đó ) là ra thôi mà ^^''

Ori19284
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
27 tháng 2 2018 lúc 20:53

TK j z bn?

Nguyen Quynh Huong
9 tháng 3 2018 lúc 19:42

\(\Delta ABO\infty\Delta A'B'O\Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA}{OA'}\left(1\right)\)

\(\Delta OIF'\infty\Delta A'B'F'\Rightarrow\dfrac{OF'}{A'F'}=\dfrac{OI}{A'B'}\)

\(\Rightarrow\dfrac{OF'}{OA'+OF'}=\dfrac{AB}{A'B'}\left(2\right)\) ( vì OI = AB)

(1,2) \(\Rightarrow\dfrac{OF'}{OA'+OF'}=\dfrac{OA}{OA'}\)

=> OA' = 24 cm

Thay OA' = 24 vào (1)

=> A'B' = 12 cm

A' B' A B F O I F'

Duyên Ribi
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
27 tháng 2 2018 lúc 20:51

a, \(\Delta ABO\infty\Delta A'B'O\Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{55}{20}=\dfrac{11}{4}\)

\(\Delta OF'I\infty\Delta A'F'B'\Rightarrow\dfrac{OF'}{A'F'}=\dfrac{OI}{A'B'}\)

\(\Rightarrow\dfrac{OF'}{OA'-OF'}=\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{11}{4}\) (vì OI = AB)

=> OF' = 44/3 \(\approx14,67\)

b, khi dịch chuyển vật lại gần TK 15cm thì OA1 = 55 - 15 = 40 cm

=> OA1 > 2OF' => ảnh < hơn vật

Ta co: \(\Rightarrow\dfrac{OF'}{OA_1'-OF'}=\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA_1}{OA'_1}\)

=> OA'1 \(\approx23,17cm\)

=> ảnh di chuyển khoảng 3,17 cm

a, A B F O I F' A' B'

Thư Trương
Xem chi tiết
Ngân Trà
Xem chi tiết
Tenten
28 tháng 2 2018 lúc 19:54

\(\Delta ABO\sim\Delta A'B'O=>\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}=>\dfrac{15}{4,5}=\dfrac{20}{d'}=>d'=6cm\)

\(\Delta IOF'\sim\Delta B'A'F'=>\dfrac{h}{h'}=\dfrac{f}{d'-f}=>f\approx4,615cm\)

Quang học lớp 9

Nguyễn Phi Hòa
Xem chi tiết