Bài 42. Vệ sinh da

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Tử Tử
29 tháng 10 2016 lúc 18:52

có bọng nước chắc là phong xuất ra

còn k tớ cũng k bk

cậu ddi khám thử

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hương Yangg
24 tháng 9 2016 lúc 19:17

Trước mình cũng có mấy cái mụn nhỏ nhỏ đó, để mấy hôm nó tự hết thôi. Nếu như bạn không yên tâm thì có thể bảo ba mẹ cho đi khám thử xem.

Bình luận (0)
Thị Bích Ngọc Lê
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
24 tháng 10 2016 lúc 18:10

Tính hướng sáng : cây hoa hướng dương luôn hướng về phía mặt trời mọc .

cảm ứng đối với sự va chạm : khi ta chạm vào lá của cây trinh nữ , lá sẽ lập tức cụp lại .

Bình luận (2)
Bam Bam
Xem chi tiết
Forgotten Angel
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
8 tháng 2 2017 lúc 11:18

Khi da bị bẩn, ẩm, xây xát dễ bị nhiễm những bệnh:

A. Ghẻ lở, lang ben, hắc lào.

B. Hắc lào, bỏng, nấm.

C. Uống ván, mụn nhọt, ghẻ lở.

D. Kí sinh trùng, nấm, uốn ván.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
8 tháng 2 2017 lúc 16:56

D

Bình luận (0)
Trần Quốc Chiến
10 tháng 2 2017 lúc 15:39

D. Kí sinh trùng, nấm, uốn ván

Bình luận (0)
Ngọc Hân
Xem chi tiết
Anti Bình Trần Thị( cái...
12 tháng 2 2017 lúc 9:44

@Bình Trần Thị à ..mày có cần phải tách riêng ra 2 câu như thế không . Mày rảnh quá ha .

Bình luận (2)
Nguyễn T.Kiều Linh
11 tháng 2 2017 lúc 21:48

- Da bẩn là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, phát sinh bệnh ngoài da, da bẩn còn làm hạn chế hoạt động bài tiết mồ hôi do đó ảnh hưởng đến sức khoẻ. - Da xây xát dễ nhiễm trùng có khi gây bệnh như nhiễm trùng máu, nhiễm vi khuẩn uốn ván...

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
11 tháng 2 2017 lúc 21:49

Da bẩn sẽ gây hại như:
- Khả năng diệt vi khuẩn bám trên da rất thấp.
- Là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, phát sinh bệnh ngoài da.
- Hạn chế hoạt động bài tiết mồ hôi và ảnh hưởng đến sức khỏe.

Da bị xây xát có hại ntn?

Da bị xây xát tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập cơ thể, gây nên các bệnh viêm nhiễm.

Bình luận (0)
Quỳnh Laii
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 2 2017 lúc 9:06

Không nên xâm chân mày vì khi xâm chân mày sẽ bị nhiễm những tác nhân không có lợi từ môi trường ngoài. Vì thế khả năng miễn dịch của chân mày kém lại làm cho cơ thể suy yếu dần dẫn đến kiệt sức.

Bình luận (2)
Thanh  Quốc
15 tháng 2 2017 lúc 9:10

Không. Vì sao? Vì mày ba mẹ bn sẽ rất khó chịu, thứ 2 là bn sẽ nhìn trông rất tỏm, thứ 3 tiền mất tật mạng, thứ tư nó rất xấu, thứ 5 làm cho da hư hoại,. thứ 6 bn hãy đọc lại điều 1

Bình luận (0)
Trần Văn Thái
25 tháng 2 2017 lúc 16:05

theo mk thì ko nên vì nó sẽ làm tổn thương bề mặt da

haha

Bình luận (0)
Trần Bình Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 3 2017 lúc 16:37
STT Bệnh ngoài da Biểu hiện Cách phòng chống
1 Hắc lào Dấu hiệu nổi bật nhất của bệnh là ngứa, nổi mẩn đỏ, có mụn nước, vùng có nấm thường tròn như đồng tiền. Cảm giác ngứa ngáy rất khó chịu ở vùng da bị tổn thương, cả ngày lẫn đêm, ngứa nhiều hơn khi về đêm, đổ mồ hôi, thời tiết nóng bức... Nổi mẩn đỏ một vùng có giới hạn rõ, trên bề mặt xuất hiện những mụn nước, tập trung ở phần rìa vùng nổi mẩn. Bệnh có thể gặp ở bẹn, chân tay, mặt, bụng, ngực...

Bệnh hắc lào tuy gây nhiều khó chịu cho người bệnh nhưng chữa trị không khó. Nhưng nếu dùng thuốc không đúng thuốc quá mạnh, bôi sang cả vùng da lành, da non thì sẽ gây ra tình trạng phỏng, chảy nước vùng bôi thuốc, thậm chí nếu dùng theo lời mách bảo không đúng còn gây nhiễm khuẩn, sưng đau.

Những loại thuốc cổ điển như ASA, BSA, BSI... cũng có tác dụng tốt nhưng gây lột da nhiều, đau rát, có thể làm sạm da. Hiện nay trên thị trường đã có những loại thuốc mới, có thể bôi hoặc uống.

Thuốc bôi như ketoconazol, miconazol, clotrimazol, dõxycyclin..... Những thuốc này có ưu điểm là không có màu, mùi thơm, không gây lột da, không sưng đau nhưng cũng có thể gây ra những dị ứng nhẹ. Những dị ứng này sẽ hết khi ngừng dùng thuốc.

Trong trường hợp bệnh tái phát nhiều lần có thể phải dùng thuốc chống nấm dạng uống. Tuy nhiên việc dùng thuốc gì và liều lượng như thế nào cần phải được thầy thuốc chuyên về da liễu khám và chỉ định, nếu tự ý dùng có thể sẽ xảy ra những tác dụng phụ nguy hiểm.

2 Ghẻ Thời kỳ ủ bệnh có thể thay đổi từ 2 đến 40 ngày, trung bình từ 10 đến 15 ngày. Lúc đầu thấy ngứa ở các kẽ, như kẽ ngón tay, kẽ dưới vú (ở đàn bà), rãnh quy đầu, kẽ mông ở trẻ em... Ngứa lan dần nhanh chóng ra toàn thân và ngứa nhiều về ban đêm.

- Vệ sinh thân thể sạch sẽ.

- Tắm một vài lần đầu bằng cánh hóa để loại bỏ độc dược.

Bình luận (2)
Nguyễn Phương Thảo
5 tháng 2 2018 lúc 21:43
STT Bệnh ngoài da Biểu hiện Cách phòng chống
1 ghẻ, lở da bị xây xát vệ sinh cơ thể thương xuyên
2 hắc lào khó chịu giữ vệ sinh
3 bỏng da bị xây xát bôi thuốc, sát trùng để rửa vết thương
4 lang ben khó chịu
Bình luận (1)
Bé Koy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 3 2017 lúc 16:35

Vì da rất nhạy cảm, dễ bị viêm nhiễm bởi một chút sơ sót.

Bình luận (0)
Vân Lưu
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
24 tháng 3 2017 lúc 18:43

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 3 2017 lúc 18:46

Một số biện pháp bảo vệ da:

- Giữ gìn vệ sinh da sạch sẽ qua tắm rửa.

- Tránh để da bị chầy xước để tránh các vi khuẩn có hại xâm nhập.

Bình luận (0)
nguyễn thị thuý hường
24 tháng 3 2017 lúc 19:23

không để da bị trầy xước ,thường xuyên tắm rửa

Bình luận (0)