Bài 4 : Thực hành phân tích hoàn lưu gió mùa ở Châu Á

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bảo Bé Con
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền Nga
15 tháng 10 2017 lúc 21:38

-Môi trường xích đạo ẩm : bảo vệ rừng , trồng rừng , cach tác khoa học.

-Môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa :làm thủy lợi , trồng cây che phủ đất .Đảm bảo tính chất thời vụ chặt chẽ .Có biện pháp phòng chống thiên tai và phòng trừ dịch bệnh cho cây trồng , vật nuôi .

AnhThu
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Duyên
Xem chi tiết
huỳnh đặng ngọc hân
14 tháng 9 2017 lúc 18:49

* Gió mùa mùa hạ ( Gió mùa Tây Nam): ... Đầu mùa hạ,

*Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho Đồng bằng Nam Bộ Tây Nguyên, ngoài ra khi vượt dãy Trường Sơn còn gây hiệu ứng phơn cho khu vực Bắc Trung Bộ Nam Tây Bắc với kiểu thời tiết khô, nóng.

Huyền Đỗ
Xem chi tiết
Collest Bacon
8 tháng 10 2021 lúc 10:26

Khó khăn :

-Thời tiết diễn biến thất thường: Mùa mưa có năm đến sớm có năm đến muộn; lượng mưa có năm ít có năm nhiều dễ gây ra hạn hán và lũ lụt.

Thuận lợi :

- Rất thích hợp trồng cây lương thực nhiệt đới (đặc biệt là cây lúa nước) và cây công nghiệp.

Nya arigatou~
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
19 tháng 9 2019 lúc 5:18

Gợi ý trả lời :

+ Gió mùa đông gây thời tiết khô.

+ Gió mùa hạ gây thời tiết mưa.

châu lai huỳnh
Xem chi tiết
Anh văn
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Dung Hoàng Dung
14 tháng 9 2017 lúc 20:17

- Gió từ lục địa thổi ra theo hướng Đông Bắc, Tây Bắc mang không khí lạnh, khô

- Gió từ biển thổi vào theo hương Tây Nam, Đông Nam mang không khí ẩm ướt, có mưa nhiều

Dung Hoàng Dung
14 tháng 9 2017 lúc 10:10

* Gió mùa mùa hạ ( Gió mùa Tây Nam): ... Đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho Đồng bằng Nam Bộ Tây Nguyên, ngoài ra khi vượt dãy Trường Sơn còn gâyhiệu ứng phơn cho khu vực Bắc Trung Bộ Nam Tây Bắc với kiểu thời tiết khô, nóng

Bee Em
Xem chi tiết
Tường Vi
24 tháng 10 2017 lúc 22:03

-Do châu á trải dài trên nhiều vĩ độ (từ còng cực bắc có khí hậu cực đến vùng xích dạo có khí hậu nóng ẩm) nên khí hậu phân hóa rất phức tạp.
-Khí hậu bị phân hóa từ bắc vào nam theo thứ tự: khó hậu cực, cạn cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo, đã làm sông ngòi châu á cũng bị phân hóa phức tạp và không đều.
-Việc địa hình châu á chủ yếu có địa hình rất cao ở phần trung tâm (như hệ thống dãy hi-ma-lay-a, sơn nguyên tây tạng, cá dãy núi đại hưng an, an tai, côn luân, nam sơn, xai-an, ..) là nơi bắt nguồn của các hệ thống sông lớn, địa hình thấp dần ra xung quanh tạo điều kiện cho sông ngòi lan rộng đề tận biển. Châu á là nơi tập trung các con sông dài và lớn trên thế giới, nguyên nhân do châu á kéo dài từ tây sang đông, địa hình bị chia cắt nên các sông thường không thẳng mà uốn cong làm tăng thêm chiều dài.
-Đặt biệt bắc á có nhiều sông , mùa đông đóng băng, mùa xuân băng tan gây lũ. Do khí hậu phân hóa mạnh: vùng thượng lưu sông có khí hậu ôn đới, còn vùng hạ lưu lại có khí hậu cận cực (lạnh) nên vào mùa đông sông bị đóng băng, đến mùa xuân khi nhiệt độ tăng lên thì vùng thượng lưu có băng tan nhanh, băng vùng hạ lưu chưa kịp tan kết hợp với địa hình cao đã gây lũ lụt lớn.

Lê Cẩm Tú
24 tháng 10 2017 lúc 22:06

do địa hình phức tạp và có nhiều đới khí hậu khác nhau nên sông ngòi châu á phân bố ko đều và có mực độ nước khá phức tạp

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
27 tháng 10 2019 lúc 14:45

-Địa hình: đa dạng, phức tạp với nhiều hệ thống núi sơn, nguyên cao đồ sộ, nhiều đồng bằng rộng lớn nhất thế giới

-Có nhiều đới khí hậu, nhiều kiểu khí hậu

-Khí hậu châu Á chủ yếu là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiều khí hậu lục địa

=> Đặc điểm đó dẫn đến sông ngòi sẽ nhiều nước vào mùa xuân - hạ, ít nước vào thu - đông.

Khách vãng lai đã xóa