Giúp em 2 câu này với ạ. Cần gấp…
Giúp em 2 câu này với ạ. Cần gấp…
- Liên hệ (được) về tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương trong giai đoạn hiện nay
Trong giai đoạn hiện nay tinh thần đoàn kết 3 nước Đông Dương ( Lào-VN-Campuchia) được thể hiện như thế nào?
Câu 17. Lí do chủ yếu dẫn đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á thất bại ? A. Nhân dân thiếu đoàn kết. B. Thiếu người lãnh đạo với đường lối đúng đắn. C. Chưa có sự liên kết giữa các địa phương. D. Thiếu vũ khí, trình độ tổ chức thấp.
Bài 1: Rút ra những ảnh hưởng của chế độ thực dân Pháp đối với kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa của Việt Nam qua 80 năm cai trị.
Cíu em với ạ em cảm ơn=((
Chế độ thực dân Pháp đã để lại nhiều ảnh hưởng đáng kể đối với kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa của Việt Nam trong suốt 80 năm cai trị. Dưới đây là một số ảnh hưởng chính:
1. Ảnh hưởng về kinh tế: - Chế độ thực dân Pháp đã khai thác tài nguyên và lao động của Việt Nam để phục vụ cho lợi ích của Pháp. Việt Nam trở thành một nền kinh tế thuần nông, chủ yếu sản xuất các mặt hàng nông nghiệp và nguyên liệu cho công nghiệp Pháp. - Hệ thống thuế và chính sách kinh tế của Pháp đã gây ra sự chênh lệch giàu nghèo và tạo ra sự bất công trong phân phối tài nguyên và cơ hội kinh doanh. - Pháp đã xây dựng hạ tầng kinh tế như hệ thống đường sắt, cảng biển và các cơ sở hạ tầng khác, nhưng chủ yếu là để phục vụ cho lợi ích của Pháp và không đáp ứng đầy đủ nhu cầu phát triển của Việt Nam.
2. Ảnh hưởng về chính trị: - Chế độ thực dân Pháp đã thiết lập một chính quyền đô hộ, không cho phép dân chủ và tự do chính trị. Việt Nam trở thành một thuộc địa của Pháp và bị kiểm soát chặt chẽ bởi quân đội Pháp. - Chế độ thực dân đã đàn áp các phong trào đấu tranh độc lập và tự do của người dân Việt Nam, dẫn đến sự bất mãn và phản kháng từ phía dân chúng.
3. Ảnh hưởng về xã hội: - Chế độ thực dân đã gây ra sự chia rẽ trong xã hội Việt Nam, tạo ra sự phân cấp và bất bình đẳng. Người Pháp và người Việt Nam được đối xử khác biệt và có các quyền lợi và đặc quyền khác nhau. - Chế độ thực dân đã đàn áp và cấm các hoạt động xã hội của người dân, gây ra sự suy thoái về văn hóa và giáo dục.
4. Ảnh hưởng về văn hóa: - Chế độ thực dân đã tác động mạnh mẽ đến văn hóa Việt Nam. Văn hóa truyền thống và giá trị của người Việt bị đe dọa và suy thoái dưới sự ảnh hưởng của văn hóa Pháp.
- Ngôn ngữ Pháp được đưa vào giáo dục và hành chính, gây ra sự mất mát và suy thoái của ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam truyền thống.
Tóm lại, chế độ thực dân Pháp đã để lại nhiều ảnh hưởng tiêu cực đối với kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa của Việt Nam trong suốt 80 năm cai trị.
1.Trình bày đánh giá được cuộc cải cách ở Xiêm
2. Đánh giá nhận định quá trình xâm lược của thực dân phương Tây vào Đông Nam Á
Mối quan hệ trong phong trào kháng chiến chống Pháp của 3 dân tộc VN, Lào, Campuchia
Vì sao nhân dân Cam-pu-chia đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Cam-pu-chia
Vào nửa sau thế kỉ XIX, trong quá trình tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã từng bước xâm chiếm Cam-pu-chia.
Năm 1863, Pháp gây áp lực buộc vua Cam-pu-chia là Nô-rô-đôm phải chấp nhận quyền bảo hộ của chúng. Sau khi gạt bỏ ảnh hưởng của Xiêm đối với triều đình Phnôm Pênh, Pháp buộc vua Nô-rô-đôm kí Hiệp ước 1884, biến Cam-pu-chia thành thuộc địa của Pháp.
Ách thống trị của thực dân Pháp đã gây nên nỗi bất bình trong hoàng tộc và các tầng lớp nhân dân. Nhiều cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp diễn ra sôi nổi trong cả nước.
Mở đầu là cuộc khởi nghĩa lớn của Hoàng thân Si-vô-tha, kéo dài hơn lớn của Hoàng thân Si-vô-tha, kéo dài hơn 30 năm (1861-1892).
Si-vô-tha là em cùng cha khác mẹ với Nô-rô-đôm. Bất bình về thái độ nhu nhược của triều đình đối với quân Xiêm và quân Pháp, ông đã tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân nổi dậy khởi nghĩa, tấn công thẳng vào quân Pháp ở cố đô U - đông và Phnôm-Pênh, mở rộng địa bàn hoạt động. Đến tháng 10-1892, ông qua đời vì bệnh nặng; sau đó phong trào suy yếu dần và tan rã.
Cuộc khởi nghĩa của A-cha-xoa (1863-1866) diễn ra ở các tỉnh giáp với biên giới Việt Nam, đã gây cho thực dân Pháp nhiều tổn thất to lớn.
Ban đầu, A –cha-xoa tham gia phong trào của Si-vô-tha. Do phong trào này bị đàn áp, ông và nhiều nghĩa quân phải lánh sang Việt Nam-ở vùng Châu Đốc, Tịnh Biên. Nhân dân Việt Nam sẵn sang giúp đỡ A-cha-xoa chống Pháp.
Từ vùng núi Thất Sơn, A –cha-xoa lấy Châu Đốc, Hà Tiên làm bàn đạp tấn công quân Pháp ở Cam-pu-chia. Năm 1864, có lần nghĩa quân đã chiếm được tỉnh Cam-pốt và áp sát Phnôm-Pênh. Hoạt động của nghĩa quân trong các năm 1864-1865 càng mạnh mẽ. Biên giới Việt Nam-Cam-pu-chia trở thành vùng căn cứ cho cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa. Ngày 19-3-1866, do bị thương mạnh, A-cha Xoa bị Pháp bắt.
Cuộc khởi nghĩa của Phu-côm-bô (1866-1867) không chỉ thể hiện tinh thần anh dũng, bất khuất của nhân dân Cam-pu-chia mà còn là biểu tượng về liên minh chiến đấu của nhân dân hai nước Việt Nam và Cam-pu-chia trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược.
Pu-côm-bô là nhà sư có uy tín trong nhân dân, từng lánh nạn ở Nam Lào trong 17 năm. Năm 1866, ông phát động cuộc khởi nghĩa chống Pháp và lập căn cứ ở Tây Ninh. Nghĩa quân gồm người Khơ-me, người Chăm, người X tiêng, người Kinh, Trương Quyền (con Trương Định) và Võ Duy Dương (Thiên hộ Dương) đã liên kết với nghĩa quân Pu-côm-bô đánh Pháp. Khi lực lượng lớn mạnh, Pu-côm-bô tiến quân về nước, kiểm soát Pa-man, tấn công U-đông (17-12-1866). Nhân dân Việt Nam ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì thường xuyên cung cấp lương thực, vũ khí cho nghĩa quân. Ngày 3-12-1867, Pu-côm-bô hi sinh trong chiến đấu.
Cho mk hỏi: Tại sao Việt Nam lại ko thực hiện cải cách giống như Xiêm vào cuối tk 19 đầu tk 20????