Bài 39. Độ ẩm của không khí

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
27 tháng 4 2016 lúc 13:56

Ở trên núi cao người ta không thể luộc chín trứng trong nước sôi vì: Ở trên núi cao áp suất nhỏ hơn áp suất chuẩn (1 atm) nên nước sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100oC. Khi đó không thể luộc chín trứng được.

Bình luận (0)
Lê Ngọc Thảo Nhi
Xem chi tiết
Mysterious Person
5 tháng 5 2018 lúc 6:37

đề đủ là : vì sao khi đổ nước sôi (hoặc nước nóng) vào bác hoặt cốc thủy tinh dày thì dể vỡ hơn bác hoặc cốc thủy tinh mỏng

bài làm :

ta có : bác thủy tinh khi gặp nước nóng sẽ tăng nhiệt độ và hiện tượng nở khối sẽ xảy ra và được tính bằng công thức ( \(v=v_0\left(1+\beta\Delta t\right)\))

mà : + đối với thủy tinh dày thì nhiệt độ chuyền đến chậm ở bên ngoài nên dẫn đến thủy tinh ở bên ngoài nở chậm hơn nên dể vở hơn thủy tinh mỏng

+ ta có nếu không tính trường hợp nhiệt độ truyền đến chậm thì có thể giải thích theo cách này : các lớp thủy tinh nở cùng tốc độ hảy tưởng tượng cốc nước sẽ có su hướng dảng thẳng ra vì tỉ số đối với chiều dài mặt trong và mặt ngoài dần dần nhỏ đi nên dẫn đến dể vở hơn thủy tinh mỏng

Bình luận (0)
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Ngô Thanh Sang
20 tháng 6 2017 lúc 10:13

Ý a nè bạn:

Bình luận (0)
Ngô Thanh Sang
20 tháng 6 2017 lúc 10:14

Đây là ý b:

Bình luận (0)
Vũ Uyên Nhi
Xem chi tiết
Quốc Đạt
31 tháng 5 2016 lúc 14:29

Mọi người đều biết khi thời tiết yên tĩnh, chịu đựng với giá lạnh dễ hơn nhiều so với khi có gió thổi. Nhưng không phải ai cũng hình dung được rõ ràng nguyên nhân của hiện tượng này. Rét như cắt khi có gió thổi chỉcó sinh vật sống cảm thấy, còn nhiệt kế thì không hạ thấp hơn. Cảm giác rét đậm trong thời tiết giá lạnh có gió thổi được giải thích trước hết là mặt (và nói chung là toàn thân) bị tỏa nhiệt nhiều hơn so với trong thời tiết yên tĩnh, khi lớp không khí được thân thể làm ấm không bị không khí lạnh bên ngoài thay thế nhanh chóng. Gió thổi càng mạnh thì khối lượng không khí tiếp xúc với bề mặt của da trong một đơn vị thời gian càng nhiều và do đó, lượng tỏa nhiệt của thân thể càng lớn. Chỉ một điều đó cũng đủ làm cho chúng ta cảm thấy lạnh rồi.

Nhưng hãy còn một nguyên nhân nữa. Da chúng ta luôn luôn bốc hơi, thậm chí cả khi trời lạnh. Để bốc hơi cần phải có nhiệt độ; nhiệt tỏa từ thân thể chúng ta và từ lớp không khí tiếp giáp với nó. Nếu không khí bất động, sự bốc hơi sẽ rất chậm, bởi vì lớp không khí tiếp giáp với da sẽ nhanh chóng tích được hơi nước (trong không khí bão hòa, hơi nước sẽ không xảy ra sự bốc hơi mạnh). Nhưng nếu như không khí chuyển động và trên mặt da luôn luôn có các phần không khí mới thì sự bốc hơi sẽ rất mạnh và điều đó đòi hỏi tiêu hao nhiều nhiệt lượng của thân thể chúng ta.

Vậy thì tác dụng làm lạnh của gió lớn đến như thế nào? Tác dụng này phụ thuộc vào vận tốc của gió và nhiệt độ của không khí; nói chung, tác dụng này lớn hơn nhiều chứ không như người ta vẫn thường nghĩ. Tôi xin dẫn chứng một thí dụ cho ta thấy rõ khái niệm về sự hạ thấp nhiệt độ thường xảy ra. Giả sử nhiệt độ không khí là 4°c và không có gió. Ở các điều kiện như thế, da của thân thể chúng ta có nhiệt độ là 31°c. Nếu bây giờ có gió thổi nhẹ phe phẩy ngọn cờ mà không lay động lá cây (vận tốc 2 m/s) thì da sẽ lạnh đi 7°C; khi gió làm phất phới ngọn cờ (vận tốc 6 m/s) thì da lạnh đi 22°C: như vậy là nhiệt độ của da hạ xuống còn 9°C! Các so liệu này lầy ở cuốn sách của N.N. Kalitin «Nguyên lý của vật lý khí quyển ứng dụng trong Y học»; bạn đọc ham hiểu biết có thể tìm thấy trong đó nhiều chi tiết thú vị.

Như vậy, cảm giác giá lạnh như thế nào chúng ta không thể chỉ căn cứ vào nhiệt độ của không khí mà phải lưu ý đến vận tốc của gió nữa. Cũng cùng một nhiệt độ giá lạnh như nhau nhưng ở Maxcơva dễ chịu hơn nhiều, bởi vì vận tốc trung bình của gió ở bờ biển Bantich bằng 5 — 6 m/s, còn ở Maxcơva—chỉ 4,5 m/s. Ở vùng hổ Baican chịu đựng với giá lạnh còn dễ hơn nữa, vì ở đây vận tốc trung bình của gió chỉ có 1,3 m/s. Giá lạnh có tiếng ở Đông Xibêri không đến nỗi dữ dội như những người quen với gió lộng ở châu Âu thường nghĩ; miền Đông Xibêri hầu như không có gió, đặc biệt là về mùa Đông.

Bình luận (0)
nguyễn thị kim oanh
Xem chi tiết
Me Mo Mi
13 tháng 5 2017 lúc 21:28

va chạm nào sau đây là va chạm mềm ?

A, quả bóng đaq bay đập vào tường và nảy ra

B, viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát

C, viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó

D, quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu

Bình luận (0)
Huy CầN
14 tháng 5 2017 lúc 19:29

va chạm mềm là va chạm sau khi xảy ra 2 vật đều chuyển động cùng một vận tốc

Bình luận (1)
nguyen hong
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
27 tháng 4 2016 lúc 13:02

http://123doc.org/document/3114301-bai-9-trang-214-sgk-vat-ly-lop-10.htm

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hai Yen
28 tháng 4 2016 lúc 8:58

Buổi sáng nhiệt độ không khí là t1 = 230C, độ ẩm tỉ đối là f1 = 80%.

suy ra độ ẩm cực đại (đo bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí) ở nhiệt độ 23 độ C là A1= 20,60 g/m3.

Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 23 độ C là:

a1 = f1. A1 = 80%.20,6 = 16,48 g/m3

Buổi trưa nhiệt độ không khí là t2 = 30 độ C và độ ẩm tỉ đối f2 = 60%.

Suy ra độ ẩm cực đại (đo bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí) ở nhiệt độ 300C là A2 = 30,29 g/m3

Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 30 độ C là:

a2 = f2. A2 = 60%. 30,29 = 18,174  g/m3.

Theo trên ta thấy 1 m3 không khí buổi sáng chi chứa 16,48g hơi nước, còn buổi trưa tới 18,174 g/m3

Như vậy không khí buổi trưa chứa hiều hơi nước hơn so với buổi sáng.

Bình luận (0)
Dương Hoàng Minh
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
29 tháng 4 2016 lúc 19:36

Nick nào mới vậy bạn?

Hoc24 có tích hợp với trang doc24.vn. Có thể bạn đã đăng ký 1 nick mới trên doc24?

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
29 tháng 4 2016 lúc 19:40

là sao?

Bình luận (0)
Cao Hoàng Minh Nguyệt
29 tháng 4 2016 lúc 19:46

Đúng r!! E thấy có một nick Dương Hoàng Minh mới nữa đó!

Bình luận (0)