Bài 30. Kinh tế Châu Phi

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
gtrutykyu
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Thành
21 tháng 12 2020 lúc 20:01

Vì châu Phi có ít nhân lực, bên cạnh đó chưa biết cách nguồn tài nguyên khoáng sản một cách hợp lí, song nạn tham ô cũng đang hoành hành, đe dọa đến kinh tế châu lục.

Phạm Thư
6 tháng 1 2021 lúc 20:10

Châu Phi giàu tài nguyên khoáng sản vì nhờ vào việc khai thác: vàng, kim cương , uranium ,nhưng vẫn còn hạn chế do chưa biết cách khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản một cách hợp lí. Còn lí do tại sao cồng nghiệp chậm phát triển vì :thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật, cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu , thời gian dài thiếu vốn nghiêm trọng và tình hình xã hội không ổn định ở một số quốc gia.

vobaotoan
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
30 tháng 11 2016 lúc 11:23

Vì giá trị sản xuất công nghiệp của châu Phi chỉ chiếm vào khoảng 2% toàn thế giới. Ngoài ngành khai thác khoảng sản truyền thống như khai thac vàng, kim cương, uranium ; nhiều nước châu Phi chỉ phát triển công nghiệp thực phẩm và lắp ráp cơ khí. Công nghiệp luyện kim và chế tạo máy chỉ phát triển ở một số nước. Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ, khí đốt có ở một số quốc gia. Những trở ngại lớn nhất trong phát triển công nghiệp của châu Phi là: thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật ; cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu ; thời gian dài thiếu vốn nghiêm trọng và tình hình xã hội không ổn định ở một số quốc gia.

Kẹo dẻo
30 tháng 11 2016 lúc 11:24

Câu hỏi của Thu Nga Đàm - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến bn tham khảo 1 trong 2 nha vui

Nguyen Thi Tra My
26 tháng 11 2017 lúc 19:27

châu phi giàu tài nguyên khoáng sản nhưng chậm phát triển vì châu phi giàu tài nguyên khoáng sản nhưng bị các nước thuộc địa khai thác mất

Trương văn Thành
Xem chi tiết
trần thị xuân mai
2 tháng 12 2016 lúc 12:26

Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, là con sông dài nhất trên thế giới,[1] với chiều dài 6.650 km và đổ nước vào Địa Trung Hải. Sông Nin được gọi là sông "quốc tế" vì thượng nguồn của nó bắt đầu từ 11 quốc gia gồm Tanzania, Uganda, Rwanda, Burundi,Cộng hòa Dân chủ Congo, Kenya, Ethiopia, Eritrea, Nam Sudan, Sudan vàAi Cập.

Sông này còn được người Việt phiên âm là Nhĩ Lô như trong sách Tây hành nhật ký của Phạm Phú Thứ.

Đây là dòng sông có ảnh hưởng nhất ở châu Phi, gắn liền với sự hình thành, phát triển và lụi tàn của nhiều vương quốc cổ đại, góp phần tạo dựng nên nền Văn minh sông Nin.

Các đoạn sông

Sông Kagera đổ vào hồ Victoria gần thị trấn Bukoba của Tanzania là nguồn cung cấp nước dài nhất, mặc dù các nguồn tài liệu khác nhau không công nhận nó là nhánh dài nhất và do đó nó là nguồn xa nhất của sông Nile. Nguồn hoặc là Sông Ruvyironza từ tỉnh Bururi, Burundi, hoặc Nyabarongo chảy từ rừng Nyungwe ở Rwanda. Hai nguồn cung cấp này gặp nhau tại thác Rusumo tại ranh giới của Rwanda-Tanzania.

Năm 2010, một nhóm khải sát đã đến đây miêu tả về nguồn của nhánh Rukarara, và đ theo một con đường trên sườn núi đã tìm thấy (trong mùa khô) nguồn nước mặt lộ ra chảy nhiều dặm ở phía thượng lưu, và đã tìm thấy nguồn mới, do đó chiều dài sông Nin là 6.758 km. Vịnh Gish được xem là nơi có "nước thánh" có giọt đầu tiên của sông Nin.

Nin Trắng

Sông Nin có hai nhánh chính, quan trọng nhất là sông Nin Trắng bắt nguồn từ vùng xích đạo Đông Phi, rồi đến sông Nin Xanh bắt nguồn từ Ethiopia. Hồ Victoria, nằm giữa Uganda, Kenya và Tanzania, được xem là nơi bắt nguồn của dòng sông này.

Nin Xanh

Sông Nin Xanh bắt nguồn từ Hồ Tana trên vùng cao nguyên của Ethiopia. Dòng Nin Xanh chảy được khoảng 1.400 km (850 dặm) tới Khartoum thì hai dòng Nin Xanh và Nin Trắng gặp nhau, hợp lưu tạo nên sông Nin. Phần lớn nguồn nước của sông Nin được cung cấp từ Ethiopia, chiếm khoảng 80-85% lưu lượng lệ thuộc vào vũ lượng. Mùa mưa ăn khớp với mùa hè khi nhiều trận mưa rào trút xuống, góp nước cho sông Nin.

Dòng Nin

Đoạn sông Nin ở phía Bắc chủ yếu chảy qua sa mạc. Phần lớn cư dân Ai Cập, ngoại trừ một số dân cư ven biển, sống dọc theo bờ sông Nin bắt đầu từ phía bắc thành phố Aswan. Di tích nền văn minh Ai Cập cổ đại cũng tập trung dọc theo hai bên bờ sông Nin. Dòng sông Nin còn là huyết mạch giao thông nhất là vào mùa lũ, khi mà các phương tiện đường bộ không thể di chuyển được.

Lưu vực sông Nin

Lưu vực sông Nin chiếm khoảng 1/10 diện tích châu Phi là nơi phát triển và tàn lụi của nhiều nền văn minh cổ đại. Cư dân hai bên bờ sông Nin là một trong những nhóm người đầu tiên biết trồng trọt, làm nông nghiệp và sử dụng cày. Lưu vực sông Nin được giới hạn ở phía Bắc bởi biển Địa Trung Hải, phía Đông bởi dãy Biển đỏ (Red Sea Hills) và Cao nguyên Ethiopia, phía Nam bởi cao nguyên Đông Phi, trong đó có bao gồm hồ Victoria là một trong 2 nguồn của sông Nin, phía Tây tiếp giáp với lưu vực sông Chad, sông Công gô và trải dài xuống Tây nam đến dãy Marrah thuộc Sudan

Lịch sử

Sông Nin với nguồn nước dồi dào đã tạo nên vùng thung lũng trù phú nhất "lục địa đen". Nó đã góp phần rất lớn tới sự hình thành nền văn minh Ai Cập cổ đại, với những kim tự tháp kỳ vĩ. Sông Nin đã ảnh hưởng lớn tới nền văn hoá Ai Cập cổ ngay từ thời đại đồ đá, khi mà sa mạc Sahara đang ngày càng xâm lấn sang phía Đông của lục địa châu Phi.

Sông Nin bắt nguồn từ hồ Victoria ở khu vực xích đạo có mưa quanh năm nên lượng mưa khá lớn. Tới Khác-tum sông Nin nhận thêm nước từ phụ lưu Nin Xanh ở khu vực cận xích đạo, lưu lượng trở nên rất lớn, mùa nước lũ lên tới 90 000 m³/s; đến biên giới Ai Cập mặc dù sông Nin chảy giữa miền hoang mạc và không nhận được thêm phụ lưu nào nữa, nước sông vừa ngấm xuống đất, vừa bốc hơi mạnh, gần biển lưu lượng nước giảm nhiều nhưng ở Cai-rô (Ai Cập) về mùa cạn lưu lượng vẫn còn 700 m³/s.

Tranh chấp về nước

Nước sông Nin ảnh hưởng đến các thể chế chính trị Đông Phi và Sừng châu Phi trong nhiều thập kỷ. Các quốc gia gồmUganda, Sudan, Ethiopia và Kenya đã phàn nàn về việc Ai Cập thống trị nguồn tài nguyên nước. Sáng kiến lưu vực sông Nin thúc đẩy hợp tác hòa bình giữa các nước

Nhiều nỗ lực đã được thực hiện nhằm thiết lập những thỏa thuận chia sẻ nước sông Nin giữa các quốc gia này. Nhưng rất khó khăn để đạt được thỏa thuận của tất cả các quốc gia trên về lợi ích của họ và những khác biệt về chính trị, chiến lược và xã hội. Ngày 14 tháng 5 năm 2010 tại Entebbe, Uganda, Ethiopia, Rwanda, Tanzania và Uganda đã ký một thỏa thuận mới về chia sẻ nước sông Nin mặc dù thỏa thuận này chịu sự phản đối mạnh mẽ của Ai Cập và Sudan. Lý tưởng nhất, những thỏa thuận như thế này nhằm thúc đẩy việc sử dụng hiệu quả và công bằng nguồn tài nguyên nước lưu vực sông Nin. Nếu không có sự hiểu rõ hơn về sự sẵn có của nguồn tài nguyên nước trong tương lai của sông Nin, thì sẽ có nhiều cuộc xung đột giữa các quốc gia dựa vào nguồn cấp nước, phát triển kinh tế và xã hội từ sông Nin.

Khám phá hiện đại

Cuộc thám hiểm Nin trắng, dẫn đầu bởi Hendrik Coetzee Nam Phi, trở thành người đầu tiên xác định chiều dài toàn bộ của sông Nin. Cuộc thám hiểm nguồn của sông Nin ở Uganda vào ngày 17 tháng 1 năm 2004 và đến Địa Trung Hải ở Rosettamột cách an toàn, trong vòng 2 tháng rưỡi.

Vào 28 tháng 4 năm 2004, nhà địa chất học Pasquale Scaturro và cộng sự của ông, kayaker và nhà làm phim tài liệu Gordon Brown đã trở thành người đầu tiên định vị sông Nin Xanh, từ hồ Tana ở Ethiopia đến các bãi biển thuộc Alexandriaở Địa Trung Hải. Mặc dù chuyến thám hiểm gồm nhiều người khác, nhưng Brown và Scaturro là những người duy nhất hoàn thành toàn bộ cuộc hành trình. Nhóm nghiên cứu sử dụng động cơ rời cho hầu hết cuộc hành trình.

Đỗ Gia Ngọc
8 tháng 12 2016 lúc 11:02

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở đông bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập. Nó là một trong sáu nền văn minh phát sinh một cách độc lập trên thế giới. Nền văn minh Ai Cập được thống nhất lại vào năm 3150 TCN (theo trình tự thời gian của bảng niên đại Ai Cập) với sự thống nhất chính trị của Thượng và Hạ Ai Cập dưới thời vị pharaoh đầu tiên. Lịch sử của Ai Cập cổ đại đã trải qua một loạt các thời kỳ vương quốc ổn định, và các giai đoạn hỗn loạn giữa chúng được gọi là các giai đoạn chuyển tiếp: Cổ vương quốc Sơ kỳ Đồ đồng, Trung vương quốc tương ứng giai đoạn Trung kỳ Đồ Đồng và Tân vương quốc ứng với Hậu kỳ Đồ đồng.

Ai Cập đạt đến đỉnh cao của quyền lực của nó vào giai đoạn Tân Vương Quốc, trong thời kỳ Ramesside, vào thời điểm đó nó sánh ngang với đế quốc Hittite, đế quốc Assyria và đế chế Mitanni, trước khi bước vào giai đoạn dần suy yếu. Ai Cập đã bị xâm chiếm hoặc chinh phục bởi một loạt các cường quốc nước ngoài, chẳng hạn như người Canaan/Hyksos, Lybia, người Nubia,Assyria, Babylon, Ba Tư dưới triều đại Achaemenid, và người Macedonia trong thời kỳ chuyển tiếp thứ ba và giai đoạn hậu thời Ai Cập. Sau khi Alexander Đại Đế qua đời, một trong những tướng lĩnh của ông, Ptolemy I Soter, đã tuyên bố ông ta là vị vua mới của Ai Cập. Triều đại Ptolemy gốc Hy Lạp này đã cai trị Ai Cập cho đến năm 30 TCN khi nó rơi vào tay đế quốc La Mã và trở thành một tỉnh La Mã.

Sự thành công của nền văn minh Ai Cập cổ đại một phần đến từ khả năng thích ứng của nó với các điều kiện của thung lũngsông Nile cho sản xuất nông nghiệp. Từ việc có thể dự đoán trước lũ lụt và việc điều tiết thủy lợi ở khu vực thung lũng màu mỡ đã tạo ra nhiều nông sản dư thừa, giúp nuôi dưỡng một lượng dân số đông hơn, tạo điều kiện phát triển xã hội và văn hóa. Với việc có nhiều nguồn lực dư thừa, nhà nước đã tập trung vào việc khai thác khoáng sản ở các thung lũng và các khu vực sa mạc xung quanh, cũng như việc sớm phát triển một hệ thống chữ viết độc lập, tổ chức xây dựng tập thể và các dự án nông nghiệp, thương mại với khu vực xung quanh, và xây dựng một đội quân nhằm mục đích đánh bại kẻ thù nước ngoài và khẳng định sự thống trị của Ai Cập. Thúc đẩy và tổ chức những hoạt động này là một bộ máy quan lại gồm các ký lục ưu tú, những nhà lãnh đạo tôn giáo, và các quan lại dưới sự kiểm soát của một pharaoh, người đảm bảo sự hợp tác và đoàn kết của toàn thể người dân Ai Cập dưới một hệ thống tín điều tôn giáo tinh vi.

Những thành tựu của người Ai Cập cổ đại bao gồm khai thác đá, khảo sát và kỹ thuật xây dựng hỗ trợ cho việc xây dựng các công trình kim tự tháp, đền thờ, và cột tháp tưởng niệm; một hệ thống toán học, một hệ thống thực hành y học hiệu quả, hệ thống thủy lợi và kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, những tàu thủy đầu tiên được biết đến trên thế giới, công nghệ gốm sứ và thủy tinh của Ai Cập, những thể loại văn học mới, và các hiệp ước hòa bình được biết đến sớm nhất, được ký kết với người Hittite. Ai Cập đã để lại một di sản lâu dài. Nghệ thuật và kiến ​​trúc của nó đã được sao chép rộng rãi, và các cổ vật của nó còn được đưa tới khắp mọi nơi trên thế giới. Những tàn tích hùng vĩ của nó đã truyền cảm hứng cho trí tưởng tượng của du khách và nhà văn trong nhiều thế kỷ. Sự quan tâm mới hình thành dành cho những cổ vật và các cuộc khai quật trong thời kỳ cận đại ở châu Âu và Ai Cập dẫn đến việc khai sinh ra ngành Ai Cập học để nghiên cứu nền văn minh Ai Cập và một sự đánh giá đúng đắn hơn đối với di sản văn hóa của nó.

chúc bạn học tốt

nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
8 tháng 12 2016 lúc 20:19

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở đông bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập. Nó là một trong sáu nền văn minh phát sinh một cách độc lập trên thế giới. Nền văn minh Ai Cập được thống nhất lại vào năm 3150 TCN (theo trình tự thời gian của bảng niên đại Ai Cập) với sự thống nhất chính trị của Thượng và Hạ Ai Cập dưới thời vị pharaoh đầu tiên. Lịch sử của Ai Cập cổ đại đã trải qua một loạt các thời kỳ vương quốc ổn định, và các giai đoạn hỗn loạn giữa chúng được gọi là các giai đoạn chuyển tiếp: Cổ vương quốc Sơ kỳ Đồ đồng, Trung vương quốc tương ứng giai đoạn Trung kỳ Đồ Đồng và Tân vương quốc ứng với Hậu kỳ Đồ đồng.

Ai Cập đạt đến đỉnh cao của quyền lực của nó vào giai đoạn Tân Vương Quốc, trong thời kỳ Ramesside, vào thời điểm đó nó sánh ngang với đế quốc Hittite, đế quốc Assyria và đế chế Mitanni, trước khi bước vào giai đoạn dần suy yếu. Ai Cập đã bị xâm chiếm hoặc chinh phục bởi một loạt các cường quốc nước ngoài, chẳng hạn như người Canaan/Hyksos, Lybia, người Nubia,Assyria, Babylon, Ba Tư dưới triều đại Achaemenid, và người Macedonia trong thời kỳ chuyển tiếp thứ ba và giai đoạn hậu thời Ai Cập. Sau khi Alexander Đại Đế qua đời, một trong những tướng lĩnh của ông, Ptolemy I Soter, đã tuyên bố ông ta là vị vua mới của Ai Cập. Triều đại Ptolemy gốc Hy Lạp này đã cai trị Ai Cập cho đến năm 30 TCN khi nó rơi vào tay đế quốc La Mã và trở thành một tỉnh La Mã.

Sự thành công của nền văn minh Ai Cập cổ đại một phần đến từ khả năng thích ứng của nó với các điều kiện của thung lũngsông Nile cho sản xuất nông nghiệp. Từ việc có thể dự đoán trước lũ lụt và việc điều tiết thủy lợi ở khu vực thung lũng màu mỡ đã tạo ra nhiều nông sản dư thừa, giúp nuôi dưỡng một lượng dân số đông hơn, tạo điều kiện phát triển xã hội và văn hóa. Với việc có nhiều nguồn lực dư thừa, nhà nước đã tập trung vào việc khai thác khoáng sản ở các thung lũng và các khu vực sa mạc xung quanh, cũng như việc sớm phát triển một hệ thống chữ viết độc lập, tổ chức xây dựng tập thể và các dự án nông nghiệp, thương mại với khu vực xung quanh, và xây dựng một đội quân nhằm mục đích đánh bại kẻ thù nước ngoài và khẳng định sự thống trị của Ai Cập. Thúc đẩy và tổ chức những hoạt động này là một bộ máy quan lại gồm các ký lục ưu tú, những nhà lãnh đạo tôn giáo, và các quan lại dưới sự kiểm soát của một pharaoh, người đảm bảo sự hợp tác và đoàn kết của toàn thể người dân Ai Cập dưới một hệ thống tín điều tôn giáo tinh vi.

Những thành tựu của người Ai Cập cổ đại bao gồm khai thác đá, khảo sát và kỹ thuật xây dựng hỗ trợ cho việc xây dựng các công trình kim tự tháp, đền thờ, và cột tháp tưởng niệm; một hệ thống toán học, một hệ thống thực hành y học hiệu quả, hệ thống thủy lợi và kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, những tàu thủy đầu tiên được biết đến trên thế giới, công nghệ gốm sứ và thủy tinh của Ai Cập, những thể loại văn học mới, và các hiệp ước hòa bình được biết đến sớm nhất, được ký kết với người Hittite. Ai Cập đã để lại một di sản lâu dài. Nghệ thuật và kiến ​​trúc của nó đã được sao chép rộng rãi, và các cổ vật của nó còn được đưa tới khắp mọi nơi trên thế giới. Những tàn tích hùng vĩ của nó đã truyền cảm hứng cho trí tưởng tượng của du khách và nhà văn trong nhiều thế kỷ. Sự quan tâm mới hình thành dành cho những cổ vật và các cuộc khai quật trong thời kỳ cận đại ở châu Âu và Ai Cập dẫn đến việc khai sinh ra ngành Ai Cập học để nghiên cứu nền văn minh Ai Cập và một sự đánh giá đúng đắn hơn đối với di sản văn hóa của nó.

chúc bạn học tốt

Anh Google
29 tháng 11 2017 lúc 20:01
Sông Nile - dòng sông của sự sống, bởi nó đã mang nguồn sống đến nuôi dưỡng và bảo vệ mảnh đất Ai Cập đầy huyền bí này. Với nguồn nước dồi dào Sông Nile đã tạo nên vùng thung lũng trù phú nhất "lục địa đen", góp phần trở thành cái nôi tạo ra nền văn minh Ai cập cổ đại rực rỡ mang đến niềm kiêu hãnh cho toàn nhân loại. Sự hòa quyện giữa khung cảnh sa mạc gió cát huyền bí cùng điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên, sự xuất hiện của sông Nile dường như trở thành nguồn cảm hứng sản sinh ra những câu chuyện thần thoại về các vị thần đầy thú vị ở Ai Cập.

Từ hàng ngàn năm, người Ai Cập cổ đại luôn tâm niệm sông Nile là dòng sông của sự sống không chỉ bởi nó mang tới nguồn sống nuôi dưỡng mảnh đất Ai Cập mà còn bởi những giá trị về văn minh và văn hóa vô cùng lớn. Nước sông Nile đã giúp họ chống lại các hiện tượng sói mòn đất, sự xâm lấn của sa mạc và là nguồn nước ngọt chính cho vùng đất khô cằn Ai Cập. Người dân sẽ không thể định cư trên mảnh đất huyền thoại này nếu như không có sông Nile, chính vì vậy họ coi sông Nile như một vị thần linh thiêng và hàng năm họ lại tổ chức ngày lễ mừng sông Nile dâng nước với lòng biết ơn và sự trân trọng thành kính nhất. Dòng chảy sông Nile hàng ngàn năm đã trở thành nguồn cảm hứng sản sinh ra vô số những câu chuyện thần thoại về các vị thần Ai Cập cổ đại đầy thú vị.

Một trong số những câu chuyện bí ẩn nổi tiếng ở sông Nile là truyền thuyết kể về cái chết của thần Osiris. Tương truyền, Ngài bị xé tan thành 14 mảnh dưới bàn tay của em trai mình trong cuộc chiến tranh giữa các vị thần lúc bấy giờ. Người vợ xót thương lặng đi tìm lại những mãnh vụn thi thể của chồng quấn trong lớp vải giấu dưới lòng sông Nile. Osiris bất ngờ phục sinh sau 70 ngày, cũng nhờ dòng nước sông Nile chảy len khắp lớp vải thấm vào từng mảnh thịt vỡ.
Osiris được vinh danh trở thành vị vua cai quản cõi chết bởi khả năng tái sinh và cũng là người có khả năng điều khiển cả dòng sông Nile rộng lớn. Cũng chính nhờ Osiris đưa nước sông Nile dâng cao qua hai bên bờ sông chảy đến tưới ướt khắp vùng đất Ai Cập khô cằn đang dần bị sa mạc hóa, những nơi có nước sông tràn qua đều bỗng rộ hé mầm non, hiện vô số những cây lương thực. Và từ đó đến nay, mỗi khi nước sông Nile dâng tràn là người dân Ai Cập lại mừng vui ca hát và tổ chức lễ hội Sông Nile như bày tỏ sự biết ơn, kính trọng vị thần Osiris. Osiris thường được miêu tả đặc trưng với làn da màu xanh cùng màu với con sông Nile như tượng trưng cho sự tái sinh.

Ngày nay, sau mỗi mùa nước lên, sông Nile để lại trên những cánh ruộng đồng bạt ngàn lớp phù sa vô cùng màu mỡ. Chính nhờ những lớp phù sa đen luôn được bồi đắp hàng năm ấy đã thúc đẩy canh tác trồng trọt, tăng năng suất nông nghiệp tối đa giúp người Ai Cập luôn có những mùa màng bội thu đến bất ngờ.
Có thể khẳng định Sông Nile chính là “món quà” mà Mẹ thiên nhiên ưu ái ban tặng cho đất nước Ai Cập.
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
6 tháng 12 2016 lúc 21:14

* Trung Phi :

Khí hậu : Khu vực cao nguyên phía nam nằm trong miền khí hậu cận xích đạo, thuận lợi cho các khu rừng nhiệt đới phát tnển, do lượng mưa giảm dần nên khu vực phía bắc phần lớn là các vùng thảo nguyên.Cộng hòa Trung Phi nằm ở khu vực Trung Phi, Bắc giáp Tchad, Nam giáp Cộng hòa CongoCộng hòa Dân chủ Congo, Đông giáp Sudan vâ Tây giáp Cameroon. Địa hình phần lớn là vùng cao nguyên rộng lớn nằm giữa hai vùng trũng ở phía bắc và phía nam.

* Bắc Phi :

Địa hình : Dãy núi Atlas, kéo dài từ Maroc sang bắc Algérie và Tunisia, là một phần của hệ thống núi chạy dọc theo khu vực Nam Âu. Các đỉnh núi hạ dần độ cao ở phía nam và phía đông, trở thành vùng bình nguyên trước khi gặp sa mạc Sahara, che phủ hơn 90% diện tích khu vực. Cát của sa mạc Sahara phủ lên một bình nguyên đá hoa cương cổ có tuổi đời hơn bốn tỷ năm.

* Nam Phi :

Địa hình :

Nam Phi là đất nước nằm ở phần mũi phía nam của lục địa châu Phi, với một đường bờ biển dài hơn 2500 kilometres (1.550 dặm) chạy qua hai đại dương (Đại Tây Dương vàẤn Độ Dương). Với tổng diện tích là 1.219.912 km² (470 979 mi²)[9] Nam Phi là nước lớn thứ 25 trên thế giới (sau Mali). Nước này có kích thước tương đương Colombia.Njesuthi tại Drakensberg với độ cao 3 408 m (11.424 ft) là đỉnh cao nhất Nam Phi. Nam Phi giáp biên giới với Botswana - 1.840 km, Lesotho - 909 km, Mozambique - 491 km,Namibia - 967 km, Swaziland - 430 km, và Zimbabwe - 225 km. Nó có bờ biển dài 2.798 km.

Trái ngược với quan niệm thông thường của mọi người, Nam Phi có khí hậu nói chungôn hòa, một phần nhờ nó được bao quan bởi Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương ở ba phía, nhờ vị trí nằm tại bán cầu nam với thời tiết dịu hơn, và nhờ độ cao tăng dần về phía bắc (về hướng xích đạo) và trong lục địa. Vì những ảnh hưởng địa hình và hải dương này, Nam Phi có nhiều khu vực khí hậu.

Các vùng khí hậu khá khác biệt, từ sa mạc khô cằn phía nam Namib tại cực tây bắc tới kiểu khí hậu cận nhiệt đới tươi tốt ở phía đông dọc biên giới với Mozambique và Ấn Độ Dương. Từ phía đông, địa hình nhanh chóng chuyển thành núi non dựng đứng về hướng cao nguyên nội địa được gọi là Thảo nguyên cao. Thậm chí Nam Phi bị xếp hàng là bán khô cằn, có khá nhiều khác biệt về khí hậu cũng như địa hình.

Nội địa Nam Phi là một vùng cao nguyên đất sét bụi rậm rộng lớn, phẳng và dân cư thưa thớt, khí hậu khô hơn về hướng tây bắc dọc theo xa mạc Namib. Trái lại, ở bờ biển phía đông là vùng đất với cây cối tươi tốt, nhiều nước với kiểu khí hậu nhiệt đới. Cực tây nam có khí hậu rất giống với kiểu khí hậu Địa Trung Hải với mùa đông ẩm và mùa hè khô, là nơi có Quần xã sinh vật Fynbos nổi tiếng. Khu vực này cũng là nơi sản xuất ra đa số các loại rượu Nam Phi. Vùng này cũng nổi tiếng vì loại gió tại đó, thổi không liên tục suốt năm. Sự dữ dội của loại gió này khiến việc đi ngang qua Mũi Hảo Vọng trở nên đặc biệt khó khăn cho các thủy thủ, gây ra nhiều vụ đắm tàu. Xa hơn về phía đông của bờ biển phía nam đất nước, lượng mưa được phân bố đồng đều suốt năm khiến phong cảnh xanh tươi. Vùng này thường được gọi là Garden Route.

Bang Free đặc biệt phẳng nhờ nó nằm trên cao nguyên. phía bắc Sông Vaal, Thảo nguyên cao được cung cấp nhiều nước hơn và không có kiểu thời tiết đặc biệt nóng cận nhiệt đới.Johannesburg, tại trung tâm Thảo nguyên cao, ở độ cao 1740 mét (5.709 ft) và có lượng mưa trung bình hàng năm 760 milimét (30 in). Mùa đông tại vùng này lạnh, dù tuyết khá hiếm.

Tới phía bắc Johannesburg, độ cao giảm về hướng vách đứng Thảo nguyên cao, và chuyển về hướng Thảo nguyên cây bụi thấp hơn, một vùng pha trộn giữa những khu rừng khô và phong phú về động thực vật hoang dã. phía đông Thảo nguyên cao, về hướng vách đứng phía đông, Thảo nguyên thấp trải dài về phía Ấn Độ Dương. Vùng này có nhiệt độ đặc biệt cao, và cũng là nơi thuận lợi cho canh tác nông nghiệp cận nhiệt đới. Các dãy núi Barberton dải Greenstone tại thảo nguyên thấp là những dãy núi già nhất trên Trái Đất, có niên đại từ 3.5 tỷ năm trước. Bằng chứng sớm nhất về cuộc sống (có niên đại 3.2 - 3.5 triệu năm) đã được tìm thấy tại những dãy núi này.

Dãy núi cao Drakensberg, hình thành nên dốc đứng đông nam Thảo nguyên cao, là nơi có thể tổ chức môn trượt tuyết vào mùa đông. Nhiều người cho rằng địa điểm lạnh nhất Nam Phi là Sutherland ở phía tây Núi Roggeveld, nơi nhiệt độ vào giữa mùa đông có thể xuống tới −15 độ C(5 °F). Trên thực tế, nơi lạnh nhất là Buffelsfontein, tại quận Molteno thuộc Đông Cape. Buffelsfontein đã ghi nhận nhiệt độ −18.6 độ C (-1.5 °F).[10] Vùng sâu trong nội địa có thời tiết nóng nhất: nhiệt độ 51.7 °C (125 °F) đã được ghi lại năm 1948 tại Bắc Cape Kalahari gần Upington.[11]

Nam Phi cũng có một quần đảo cận Nam Cực nhỏ là Quần đảo Hoàng tử Edward, gồm Đảo Marion (290 km²/112 mi²) và Đảo Hoàng tử Edward (45 km²/17.3 mi²) (không nên nhầm với một tỉnh trùng tên của Canada).

Đỗ Gia Ngọc
4 tháng 12 2016 lúc 19:55

theo mình thì:

Hình 1: thu hoạch bông

Hình 2: thu hoạch ca cao

Hình 3 và 4: khai thác khoáng sản

chúc bạn học tốt

Khoi My Tran
Xem chi tiết
۞Mega Destroy۞
7 tháng 12 2016 lúc 18:47

- Các HĐ kinh tế chủ yếu ở Châu Phi là:

+ Trồng trọt, chăn nuooi trên các ốc đảo

+ Khai thác tài nguyên thiên nhiên như: vang, nhôm, sắt,..../

- vì nơi đây có giàu tài nguyên thiên nhiên

Mình nghĩ vậy cậu thấy đúng thì tick cho mình nha

Trần Quốc Khánh
7 tháng 12 2016 lúc 16:15

haha

 

Đan Nguyen
24 tháng 11 2017 lúc 15:18
Môi trường tự nhiên Vị trí địa lí lãnh thổ Một số đặc điểm tự nhiên
Xích đạo ẩm Bồn địa Công-gô, duyên hải ven vịnh Ghi-nê. Rừng rậm xanh quanh năm,.......
Nhiệt đới Bồn địa Nin Thượng, Sơn Nguyên Đông Phi. Rừng thưa, xavan, cây bụi.
Hoang mạc Hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Ca-la-ri. Khí hậu khắc nghiệt, mưa hiếm thực vật.
Địa trung hải Phần cực Bắc và Nam châu Phi. Mùa đông mát mẻ, mùa hạ nóng và khô. Thực vật và rừng cây bụi lá cứng.

Mình được học như vậy đó. hahahaha

Khoi My Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều An
7 tháng 12 2016 lúc 23:01

- Kinh tế châu Phi phát triển theo hướng chuyên môn phiến diện

- Là nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn

Những điều kiện là:

- Thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình

- Giảm thiểu xung đột giữa các tộc người

 

Đỗ Gia Ngọc
8 tháng 12 2016 lúc 11:11

- Đặc điểm: Phần lớn các quốc gia ở châu Phi có kinh tế chậm phát triển, chuyên môn hóa phiến diện, chú trọng trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu; giao thông kém phát triển.

- Điều kiện:

+ Tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế như tăng cường khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú (đầu mỏ, khí đốt, đất đai màu mỡ,...)

+ Nguồn nhân lực trẻ (60% dưới tuổi 25)

+ Nhận được vốn đầu tư ở nước ngoài.

chúc bạn học tốt

Khoi My Tran
Xem chi tiết
Trần Kiều An
30 tháng 12 2016 lúc 22:43

có nhiều cây công nghiệp mang laị giá trị xuất khẩu cao như : cà phê , cacao , ...

Khoi My Tran
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
6 tháng 12 2016 lúc 21:32

BÀI 30 : Kinh tế Châu Phi