Bài 29. Dân cư, xã hội Châu Phi

Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
31 tháng 12 2021 lúc 10:14

- Đặc điểm dân cư châu Phi:

+ Sự phân bố dân cư không đồng đều: Dân cư tập trung đông ở đồng bằng ven biển, nơi có nguồn nước và lượng mưa dồi dào, thuận lợi cho phát triển kinh tế. Thưa dân ở những nơi khô hạn, núi cao, địa hình hiểm trở.

+ Đô thị hóa với tốc độ khá nhanh song không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp.

+ Số dân cư 1100 triệu người (2013). 

+ Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 2,6 %: Cao nhất thế giới.

\(\Rightarrow\) Gây bùng nổ dân số.

- Hậu quả :

+ Gây sức ép đến vấn đề ăn, mặc, ở,... làm kinh tế chậm phát triển.

+ Nạn đói, đại dịch AIDS, Ebola.

Bình luận (0)
Hồ Ngọc Bảo An
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết
Hùng Trần
22 tháng 12 2021 lúc 11:05

1. Nhiệt độ và lượng mưa Bắc phi:

+ nhiệt độ: 

Bình luận (0)
Quốc Cường Nguyễn Hữu
Xem chi tiết
fanmu
21 tháng 12 2021 lúc 21:13

Vì sông Bạch  Đằng có tên nôm là sông Rừng, vì hai bờ sông, nhất là phía tả ngạn, toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, độ dốc không cao, do vậy ảnh hưởng của thủy triều lên, xuống rất mạnh. Mực nước sông lúc triều lên, xuống chênh lệch nhau đến 3m.khi triều lên, lòng sông rộng mênh mông đến hàng nghìn mét, sâu hơn chục mét.

Bình luận (1)
Hiền 7/1 Phạm Thị Kim
Xem chi tiết
Như Ý Lê Huỳnh
16 tháng 12 2021 lúc 13:34

Tham Khảo

1/ Sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực ở châu Phi: - Sản xuất cây công nghiệp được trồng trong các đồn điền, theo hướng chuyên môn hoá, nhằm mục đích xuất khẩu. Các đồn điền thuộc sở hữu của các công ty tư bản nước ngoài, tổ chức sản xuất theo quy mô lớn. - Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu trồng trọt, hình thức canh tác nương rẫy là chủ yếu, kĩ thuật lạc hậu, thiếu phân bón,dựa vào sức người năng suất thấp, không đáp ứng được nhu cầu.

2/ Công ngiệp châu phi phát triển chậm là do:

-Trình độ dân thấp

- Thiếu lao động không có trình độ

-quản lí yếu kém

- Cơ sở vật chất lạc hậu

-Thiếu vốn,phụ thuộc vào nước ngoài

Các nước đang phát triển ở châu phi :cộng hòa Nam phi,ai cập,Li-bi,An-giê-ri.

Bình luận (0)
Hiền 7/1 Phạm Thị Kim
Xem chi tiết
Ruynn
16 tháng 12 2021 lúc 10:42

1/Có rất nhiều các nguyên nhân xã hội làm kìm hãm sự phát triển kinh tế
- xã hội châu Phi. Trong đó, không thể không nhắc đến một sôc các
nguyên nhân chính sau:
+Sự bùng nổ dân số
+Xung đột tộc người
+Đại dịch AIDS
+Sự can thiệp của nước ngoài.
 

Bình luận (0)
35-Lê Hải Yến-7B
Xem chi tiết
Đông Hải
14 tháng 12 2021 lúc 19:23

 Tuổi thọ trung bình thấp. - Là châu lục được biết đến với nhiều dịch bệnh đặc biệt là HIV - Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục chưa đk

Bình luận (0)
Nguyen Hoai Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Hân
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Trân
Xem chi tiết
sky12
30 tháng 11 2021 lúc 17:53

Tham khảo:

Câu 1:

- Sự phân bố dân cư ở châu Phi không đồng đều:

      + Nhiều vùng rộng lớn hầu như không có người: vùng rừng rậm xích đạo, các hoang mạc Xa – ha – ra, Ca – la – ha – ri..

      + Dân cư tập trung đông đúc ở: vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam châu Phi , ven vịnh Ghi – nê và nhất là thung lũng sông Nin.

- Đa số dân châu Phi sống ở nông thôn. Các thành phố có trên 1 triệu dân thường tập trung ở ven biển.

- Sự phân bố dân cư ở châu Phi phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm của các mô trường tự nhiên.

Câu 2:

  Nguyên nhân xã hội kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi:

- Bùng nổ dân số (gia tăng tự nhiên lên tới 2,4% - năm 2001), điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống. Dân số tăng quá nhanh trong khi nền kinh tế còn yếu kém đã gây ra nhiều vấn đề về giáo dục, y tế, nhà ở, việc làm, đặc biệt là nạn đói đe dọa hoành hành.

- Do khí hậu khô hạn, dẫn đến hạn hán nên sản xuất nông nghiệp rất khó khăn.

- Đại dịch AIDS : năm 2000, hơn 25 triệu người nhiễm HIV/AIDS, phần lớn ở độ tuổi lao động, đang đe doạ sự phát triển kinh tế - xã hội.

- Xung đột tộc người, nội chiến và sự can thiệp của nước ngoài :

+ Do có nhiều tộc người, khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo -> thực dân châu Âu đã lợi dụng điều này để thực hiện chính sách chia để trị.

+ Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay thủ lĩnh của một vài tộc người, càng làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau dẫn đến những cuộc nội chiến liên miên.

Bình luận (0)