Bài 28: Không khí - Sự cháy

Khánh Linh
Xem chi tiết
Bùi Trần Hải Yến
Xem chi tiết
La Huyền
Xem chi tiết
Kiều Thiện
Xem chi tiết
Inosuke Hashibira
7 tháng 4 2020 lúc 12:09

Câu 1:

Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn sự cháy trong oxi bởi vì :

+ Không khí là một hỗn hợp khí trong đó oxi chiếm 1/5 còn lại là nhiều chất khí khác, do đó trong không khí khi cháy lượng oxi có thể cung cấp không đủ cho sự cháy hoặc cung cấp không liên tục.

+ Nhiệt lượng cháy còn bị tiêu hao do làm nóng các khí khác ( như nitơ, cacbonic,…). Vì vậy nhiệt lượng tỏa ra cũng thấp hơn so với khi cháy trong oxi nguyên chất.

Câu 2:

1. Tác dụng với kim loại ra phi kim + H2 :

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

2. Tác dụng với oxit bazo:

BaO + 2HCl ---> BaCl2 + H2O

3. Tác dụng với bazo:

NaOH + HCl -> NaCl + H2O

4.Tác dụng với muối:

CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O

# Học tốt #

Bình luận (0)
Trần Gia Bảo
Xem chi tiết
Trần Tú 	Linh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
27 tháng 3 2020 lúc 10:32

Phản ứng xảy ra:

\(2C_2H_2+5O_2\rightarrow4CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_4+3O_2\rightarrow4CO_2+2H_2O\)

\(2C_2H_6+7O_2\rightarrow4CO_2+6H_2O\)

Ta có:

\(n_X=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CO2}=2n_X=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

Các chất trong X đều có 2 C nên quy về dạng C2Hx

\(\Rightarrow M_X=14.2=28=12.2+x\Rightarrow x=4\)

Quy X về C2H4

\(n_{CO2}=n_{H2O}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CO2}=0,4.44=17,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2O}=0,4.18=7,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Lan Ngọc
27 tháng 3 2020 lúc 15:50

Cảm ơn nhiều ạ!!yeu

Bình luận (0)
Ng Ng
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Huyền
23 tháng 10 2018 lúc 19:54

tại sao mực nước dâng lên? =.="

thiếu đề nhá :>>

Bình luận (2)
Min
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Huyền
23 tháng 10 2018 lúc 20:00

số mol của H2O = 1,8 : 18 = 0,1 mol

ta có phương trình: 2H2 + O2 → 2H2O

=> số mol H2= 0,1. 2:2= 0,1 mol

=> O2 = 0,1 . 1: 2= 0,05 mol

=>VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 l

=> VO2 = 0,05. 22,4 = 1,12 l

Bình luận (0)
Công chúa sao băng
Xem chi tiết