Bài 23. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thiên Phong
8 tháng 11 2017 lúc 21:34

bài tập thực hành lịch sử hay trong sách vậy bn?

Thao Nguyen
Xem chi tiết
Học nữa học mãi cố gắng...
6 tháng 12 2017 lúc 20:15

Câu 1

Vì Cuộc cách mạng lần thứ nhất vào tháng 2/1917 nhằm lật đổ chế độ PK Nga Hoàng, đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Cuộc cách mạng này do Lênin và Đảng Bôsêvich lãnh đạo, lực lượng chủ yếu là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Cuộc cách mạng này mang tính chất là cách mạng DCTS kiểu mới.
Tuy nhiên, sau cách mạng tháng Hai, cục diện 2 chính quyền // tồn tại ở nước Nga: Một là chính quyền Xô viết của Công - Nông, và 2 là chínhphủ lâm thời Tư sản(chính phủ của giai cấp bóc lột), vì vậy, Lênin và Đảng Bôsêvich đặt ra nhiệm vụ tiếp theo của cách mạng là phải tiếp tục lật đổ chính phủ lâm thời Tư sản, giành chính quyền hoàn toàn về tay Vô sản. Vì vậy cuộc cách mạng lần thứ 2 bùng nổ vào tháng Mười năm 1917 và đó là cuộc cách mạng XHCN.

Ý nghĩa

Đối với nước Nga :

Làm thay đổi hòan tòan vận mệnh đất nước và số phận hàng triệu con người Nga . Đưa những người lao động lên chính quyền ,xây dựng chế độ mới – chế độ xã hội chủ nghĩa .

Đối với thế giới :

Dẫn đến biến đổi lớn lao trên thế giới. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản , nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức . Tạo ra những điếu kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế , phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước
Học nữa học mãi cố gắng...
6 tháng 12 2017 lúc 20:18

Câu 2

NGuyên nhân

Nguyên nhân: Xảy ra do các nước tư bản chạy theo lợi nhuận, sản xuất hàng hóa ồ ạt.Trong khi đó sức mua giản sút vì quần chúng quá nghèo khổ.
Đây là cuộc khủng hoảng thừa.Trái ngược với cuộc khủng hoảng 1919-1924_là cuộc khủng hoảng thiếu.
Cuộc khủng hoảng đã phản ánh đúng mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ phe đế quốc cũng như những căn bệnh của CNTB. Những điều mà hệ thống Véc-xai_Oa-sinh-tơn không thể giải quyết nổi

Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) được thể hiện rõ trên các mặt sau đây:

Kinh tế: Tàn phát tất cả các ngành kinh tế , kéo lùi sức sản xuất… Xã hội: Nạn thất nghiệp tăng, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ. Chính trị: Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở nhiều nước ( Đức, I –ta –li –a và Nhật Bản). Quan hệ quốc tế: Xuất hiện hai khối đế quốc đối lập nhau, nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Thao Nguyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 12 2017 lúc 21:25
Trang chủ » Lịch sử » Lịch sử 8 » Phần một: Lịch sử thế giới. » Lịch sử thế giới hiện đại

Lập bảng thống kê về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á. - Lịch sử 8 (Trang 99 - 103)

Người đăng: Mưa bụi - Ngày: 28/11/2017 Đề bài:

Câu 4: Trang 103 – sgk lịch sử 8

Lập bảng thống kê về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.

Thời gian

Tên phong trào

Khu vực

1-5-1919

Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc

Đông Á

1919-1922

Thổ Nhĩ Kì - Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì

Tây Nam Á

1921-1924

Cộng hòa nhân dân Mông Cổ

Đông Bắc Á

1901-1936

Lào: khởi nghĩa của Ong Kẹo và Cam-ma-đam

Đông Dương

1918-1920-1926

Cam-pu-chia: phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra

Đông Dương

1930-1931

Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam

Đông Dương

1930-1935

Cam-pu-chia: cách mạng dân chủ tư sản: nhà sư A-cha Ham chiêu

Đông Dương

1926-1927

In-đô-nê-xi-a: tại Gia-va và Xu-ma-xtra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản sau khi bị đàn áp quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản của Xu - các nô

Đông Nam Á hải đảo

Nguyễn Trần Duy Quang
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
7 tháng 12 2017 lúc 13:48

Điểm giống nhau:
+nghèo tài nguyên, ít thuộc địa thị ,trường tiêu thụ hẹp.
+về bản chất đều thục hiện nền chuyên chính khủng bố công khai của những phần tử phản động nhất, sovanh nhất, đế quốc chủ nghĩa nhất của tư bản chủ nghĩa của tư bản tài chính.
+đều bất mãn với hệ thống vec-xai oa-sinh-tơn, muốn dùng vũ lực chia lại thế giới.
Khác nhau:
+quá trình xác lập:

ĐỨC: chế độ dân chủ đại nghị sang chế độ chuyên chế phát xít (quá trình phát xít hóa nhanh chóng). tiềm lực lớn.
Italia: thay thế nền dân chủ đại nghị bằng chế độ phát xít. tiềm lực hạn chế.
Nhật: chế độ chuyên chế của thiên hoàng dựa trên nền tảng chủ nghĩa quân phiệt. quá trình diễn ra trong nội bộ chính sách của nhà nước (quá trình phát xít hóa diễn ra chậm kéo dài.) tiềm lục khá mạnh
+Đức thì muốn phục thù. Ý thì muốn lập lại La mã còn Nhật thì muốn độc chiếm châu á

Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
Xem chi tiết
nguyen thuy an
Xem chi tiết
LY VÂN VÂN
23 tháng 12 2017 lúc 13:01

Giống nhau :

+ đều không bị chiến tranh tàn phá.

+ thu được nhiều lợi nhuận sau chiến tranh thế giới.

- Khác nhau:

*Mĩ :

+ kinh tế phát triển nhanh do cải tiến kĩ thuật, áp dụng phương pháp sản xuất dây chuyền nhằm tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.

+ công nghiệp và nông nghiệp đều phát triển mạnh và trở thành siêu cường số một thế giới.

* Nhật bản:

+ kinh tế phát triển bấp bênh, không ổn định, chỉ phát triển vài năm sau chiến tranh. Sau đó rơi vào khủng hoảng.

+ công nghiệp không có cải thiện đáng kể, nông nghiệp trì trệ, lạc hậu.

Nguyet My
7 tháng 1 2018 lúc 10:35

1929.1939

giống

đều rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế thừa, cung lớn hơn cầu, sản xuất ồ ạt,

khác: để thoát khỏi khủng hoảng,

mĩ chọn cách cải cách chính sách kinh tế xã hội, vì mĩ đã có nhiều thuộc địa...

nhật chọn cách phát xít hoá bộ máy nhà nước, chuẩn bị kế sách xâm lược thuộc địa, đòi phân chia lại thế giơi, bằng mở đầu việc xâm lươc trung quốc...

mình chỉ góp ý thôi nếu có j sai thì bạn chỉ???

nguyen thuy an
Xem chi tiết
Học nữa học mãi cố gắng...
15 tháng 12 2017 lúc 16:23

Nội dung chủ yếu của Chính sách kinh tế mới là bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa và thay thế bằng chế độ thu thuế lương thực (sau khi nộp đủ thuế lương thực quy định, nông dân được quyền sử dụng số dư thừa), thực hiện tự do buôn bán, mở lại các chợ, cho phép tư nhân được mở các xí nghiệp nhỏ và khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.

Hà Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Trần viết gia bảo
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 1 2019 lúc 14:38

* Giai đoạn 1918 - 1923:

- Trât tự thế giới mới được thiết lập. Các nước tư bản tiến hành khôi phục kinh tế sau chiến tranh.

- Diễn ra cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở các nước tư bản. Nền thống trị của giai cấp tư sản cầm quyền không ổn định với sự ra đời của các Đảng cộng sản và hoạt động mạnh mẽ của Quốc tế Cộng sản.

* Giai đoạn 1924 - 1929:

- Cách mạng bước vào thời kì thoái trào.

- Nền công nghiệp của các nước tư bản phát triển nhanh chóng, nhất là Mĩ.

* Giai đoạn 1929 - 1939:

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 dẫn đến chủ nghĩa phát xít cầm quyền ở nhiều nước.

- Các nước đế quốc phân chia thành hai khối độc lập (khối phát xít Đức, Italia, Nhật Bản và khối Anh, Pháp, Mĩ) dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai năm 1939.