Bài 23. Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Anh Chau
Xem chi tiết
trương thị ngân
24 tháng 2 2017 lúc 20:40

đâu có nho giáo vẫn dc đề cao mà,còn chữ quốc ngữ mới dc ra đời nhưng chưa lưu hành cho đất nc mà chỉ trong giới truyền đạo nên việc lưu truyền bị hạn chế

mình nghĩ vậy 0 bít đúng 0 nữalolang

Nguyễn N
Xem chi tiết
Đặng Châu Anh
23 tháng 3 2017 lúc 22:48

Đàng ngoài:

+Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.

+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.

+Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.

=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống Nông dân đói khổ.

– Đàng trong:

+Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

– Năm1698 đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long.

=>Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định

Trần Minh Ánh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
24 tháng 2 2017 lúc 15:27

Nông Nghiệp:

- Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

- Thủ công nghiệp : Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)...

- Thương nghiệp :

+ Buôn bán phát triển, nhất là ở các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập.

+ Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).

=> Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

Bình Trần Thị
24 tháng 2 2017 lúc 18:19

1.

1.Kinh tế nông nghiệp:

*Đàng Ngoài (Bắc Hà ) sa sút , nhân dân đói khổ.

*Đàng Trong ( Nam Hà) : còn đang phát triển:

-Đất đai màu mỡ khí hậu thuận lợi , nhà nước tổ chức khai hoang nên diện tích canh tác mở rộng, làng xóm mọc lên đông đúc, nhiều trấn mới thành lập như Trấn Biên và Phiên Trấn.

-1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định gồm 2 dinh Trấn Biên ( Đồng Nai,Bà Rịa, Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) và Dinh Phiên Trấn ( tp Hồ Chí Minh, Long An , Tây Ninh)

-Hình thành giai cấp địa chủ mới, chiếm đoạt ruộng đất nhưng chưa có phong trào nông dân do nông nghiệp còn đang phát triển.

Bình Trần Thị
24 tháng 2 2017 lúc 18:20

2.Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán

* Thủ công nghiệp:

+Thế kỷ XVII xuất hiện nhiều làng thủ công như :

-Dệt La Khê, Long Phượng.

-Gốm ở Bát Tràng, Thổ Hà.

-Rèn sắt Nho Lâm, Hiền Lương.

-Làng làm đường mía ở Quảng Nam.

*Thương nghiệp: buôn bán được mở rộng có chợ phiên, phố nhỏ, thị tứ , chợ làng, đô thị

*Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển và phồn thịnh .

*Thành thị: là trung tâm kinh tế lớn

-Thủ công nghiệp,thương nghiệp phát triển tạo điều kiện cho sự phồn hoa và phát đạt của thành thị.

+Đàng Ngoài : Thăng Long ( Kinh kỳ, Kẻ chợ) có 36 phố phường ,Phố Hiến ( Hưng Yên).

+Đàng Trong : Thanh Hà ( Thừa Thiên) ; Hội An ( Quảng Nam) ; Gia Định ( tp Hồ Chí Minh )

-Thương nhân châu Âu , châu Á buôn bán tấp nập ở Phố Hiến và Hội An, bán len dạ, đồ pha lê, mua tơ tằm , đường, trầm hương, ngà voi….

-Các Chúa cho họ vào buôn bán để nhờ mua vũ khí, nhưng thấy họ điều tra tình hình chính trị, xã hội phục vụ cho âm mưu xâm nhập, nên hạn chế ngoại thương, do vậy nửa sau thế kỷ XVIII Phố Hiến, Thanh Hà suy tàn, Hội An giảm sút.

Phạm Ngọc Diễm
Xem chi tiết
Phạm Thùy Linh
24 tháng 2 2017 lúc 20:59

Gốm Bát Tràng là tên gọi chung cho các loại đồ gốm được sản xuất tại làng Bát Tràng, thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.

Dinh Tran Bao Long
24 tháng 2 2017 lúc 20:59

hoa van va hinh dang cua gom hai hoa voi nhau

Uzumaki Naruto
25 tháng 2 2017 lúc 14:58

có hoa văn và hình dáng hài hòa với nhau

Người thích nghịch 2
Xem chi tiết
Hà Vân Hạ
12 tháng 3 2017 lúc 21:12

Giáo sĩ a lêc xăng đơ rôt và cùng nhiều giáo sư khác đã xuất bản cuốn từ điển Việt bồ la tinh để ghi âm tiếng việt vào năm 1651. Đây là thứ chữ viết tiện lợi và khoa học

Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
trương thị ngân
28 tháng 2 2017 lúc 14:49

khác:chữ quốc ngữ hay chữ việt bây giờ có dấu,nhiều sắc thái biểu cảm,phong phú về từ ngữ,âm điệu

chữ latinh sắc thái biểu cảm ít và hầu như 0 có,và việc xưng hô phải dựa vào hoàn cảnh của người nói hoặc viết

mình cũng chưa chắc với câu trả lời lolangvui

Trần Trang
Xem chi tiết
trương thị ngân
28 tháng 2 2017 lúc 14:41

- đời sống nhân dân ổn định

-thời kì đạo giáo phật giáo đc phục hồi và phát triển tạo điều kiện cho nghệ thuật điêu khắc

-văn hok chữ nôm p.triển mạnh với nội dung phản ánh đến đời sống lao động ,tình yêu thương và lên án xã hội bấy giờ

trương thị ngân
Xem chi tiết
๖ۣۜHoàng♉
10 tháng 3 2017 lúc 21:15

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/194739.html bạn vô đây tham khảo nha =))

Nguyen Thi Thu Huyen
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
28 tháng 2 2017 lúc 19:15

kinh tế :

Nông nghiệp :

- Đàng Ngoài nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.

- ĐàngTrong rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,...

công thương nghiệp :

- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như gốm Bát Tràng,...

- Chợ, phố xá mọc lên nhiều, xuất hiện thêm nhiều thành thị.

Bình Trần Thị
28 tháng 2 2017 lúc 19:16

văn hóa :

tôn giáo : - Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo.

chữ viết : - Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời.

văn học , nghệ thuật :

- Văn học; Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... -Văn học dân gian có nhiều thể loại. - Nghệ thuật phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,...
Hứa Phương Linh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
28 tháng 2 2017 lúc 19:14

văn hóa :

tôn giáo : - Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo.

chữ viết : - Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời.

văn học , nghệ thuật :

- Văn học; Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... -Văn học dân gian có nhiều thể loại. - Nghệ thuật phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,...
Bình Trần Thị
28 tháng 2 2017 lúc 19:15

2.Điểm nổi bật ở các thế kỉ này là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Nhiều khách nước ngoài đến nước ta thế kỉ XVII còn được xem biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật. Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn (chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ...), nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng và phong phú. Khắp nông thôn, đâu đâu cũng có gánh hát. Nội dung các vở chèo, tuồng, hát ả đào... thường phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình thương yêu con người.
Khách nước ngoài đã ghi lại bằng những kí hoạ cảnh biểu diễn múa trên dây, đánh đu, luyện võ... ở nước ta thời bấy giờ.

Bình Trần Thị
28 tháng 2 2017 lúc 19:14

kinh tế :

Nông nghiệp :

- Đàng Ngoài nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.

- ĐàngTrong rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,...

công thương nghiệp :

- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như gốm Bát Tràng,...

- Chợ, phố xá mọc lên nhiều, xuất hiện thêm nhiều thành thị.