Đới và Đặc điểm | Nhiệt đới | Ôn đới | Hàn đới |
Giới hạn | |||
Góc chiếu sáng | |||
Lượng nhiệt trong năm | |||
Lượng mưa trung bình năm(mm) | |||
Gió thổi thường xuyên |
Đới và Đặc điểm | Nhiệt đới | Ôn đới | Hàn đới |
Giới hạn | |||
Góc chiếu sáng | |||
Lượng nhiệt trong năm | |||
Lượng mưa trung bình năm(mm) | |||
Gió thổi thường xuyên |
Đới và đặc điểm | Nhiệt đới | Ôn đới | Hàn đới |
Giới hạn | Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam |
Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc Từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam |
Từ vòng cực Bắc đến cực Bắc Từ vòng cực Nam đến cực Nam |
Góc chiếu sáng | Tương đối lớn | Trung bình | Tương đối nhỏ |
Lượng nhiệt trong năm | Tương đối nhiều | Trung bình | Tương đối ít |
Lượng mưa TB năm | 1000-2000mm | 500-1000mm | <500mm |
Gió thổi thường xuyên | Tín phong | Tây ôn đới | Gió đông cực |
Tên các đới khí hậu |
Đới nóng |
Đới ôn hòa |
Đới lạnh |
Vị trí |
23 27’B -> 23 27’N |
23 27’B -> 66 33’B 23 27’N -> 66 33’N |
66 33’B -> Cực Bắc 66 33’N -> Cực Nam |
Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời |
Quanh năm có góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời tuong đối lớn,thời gian chiếu sáng chênh nhau ít |
Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời và thời gian chiếu sáng chênh nhau nhiều |
Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ, thời gian chiếu sáng giao động rất lớn về số ngày và số giờ |
Nhiệt độ |
Nóng quanh năm |
Nhiệt độ trung bình |
Quanh năm giá lạnh |
Gió chính |
Tín phong |
Tây ôn đới |
Đông cực |
Lượng nước mưa TB năm |
1000mm->trên 2000mm |
500mm->1000mm |
Dưới 500mm |
Các tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở các đường chí tuyến B và N lúc 12 giờ trưa vào các ngày nào?
Trong 1 năm tia sáng lần lượt chiếu vuông góc với mặt đất ở các khu vực giữa 2 chí tuyến, khiến người ta cứ tưởng như mặt trời di chuyển giữa 2 chí tuyến
+ngày 21/3: mặt trời chiếu vuông góc với xích đạo và chuyển động dần về phía bán cầu bắc
+ngày 22/6: mặt trời chiếu vuông góc với chí tuyến bắc rồi di chuyển về phía xích đạo
+ngày 23/9: mặt trời chiếu vuông góc với xích đạo lần 2 rồi di chuyển về nam bán cầu
+ngày 22/12: mặt trời chiếu vuông góc với chí tuyến nam rồi lại di chuyển về phía xích đạo
+nguyên nhân: do trái đất chuyển động xung quanh mặt trời, trục trái đất nghiêng 1 góc 66o33' so với mặt quỹ đạo.
Trong 1 năm tia sáng lần lượt chiếu vuông góc với mặt đất ở các khu vực giữa 2 chí tuyến, khiến người ta cứ tưởng như mặt trời di chuyển giữa 2 chí tuyến
+ngày 21/3: mặt trời chiếu vuông góc với xích đạo và chuyển động dần về phía bán cầu bắc
+ngày 22/6: mặt trời chiếu vuông góc với chí tuyến bắc rồi di chuyển về phía xích đạo
+ngày 23/9: mặt trời chiếu vuông góc với xích đạo lần 2 rồi di chuyển về nam bán cầu
+ngày 22/12: mặt trời chiếu vuông góc với chí tuyến nam rồi lại di chuyển về phía xích đạo
+nguyên nhân: do trái đất chuyển động xung quanh mặt trời, trục trái đất nghiêng 1 góc 66o33' so với mặt quỹ đạo
Trả lời câu hỏi bài 22 sách giáo khoa có 4 câu trang 69
câu 1 :
-Vòng đai nóng
- 2 vòng đai ôn hòa
- 2 vòng đai lạnh
câu 2 :
trong sách đó bạn : bài 22 trang 68 phần a , đới nóng
Lương mưa trung bình từ 1000mm đến 2000mm
câu 3 :
trong sách đó bạn : phần b đới ôn hòa
gió thổi chủ yếu gió tây ôn đới
câu 4 :
trong sách đó bạn : phần c hai đới lạnh
gió thổi chủ yếu là gió đông cực
Câu 1. Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết các chí tuyến nằm ở những vĩ độ nào. Các tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở các đường này vào các ngày nào?
- Trên bề mặt Trái Đất còn có các vòng cực Bắc và Nam. Các đường này nằm ở các vĩ độ nào?
Trả lời:
Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ 23°27 Bắc. Chí tuyến Nam nằm ở vĩ độ 23°27 Nam.
Các tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Bắc vào ngày 22-6, ở chí tuyến Nam vào ngày 22-12.
Vòng cực Bắc nằm ở vĩ độ 66°33 B. Vòng cực Nam nằm ở vĩ độ 66°33 Nam.
Câu 2. Dựa vào hình 58 SGK, hãy kể tên và xác định vị trí năm đới khí hậu trên Trái Đất.
Trả lời:
Hai đới khí hậu hàn đới nằm từ vòng cực trở về cực.
- Hai đới khí hậu ôn đới nằm từ chí tuyến tới vòng cực.
- Đới nhiệt đới nằm trong vòng 2 chí tuyến.
Bài tập 1: Các chí tuyến và vòng cực là những ranh giới của các vòng đai nhiệt nào?
Trả lời:
- Các chí tuyến là ranh giới của các vành đai ôn đới và nhiệt đới.
- Các vòng cực là ranh giới của các vành đai ôn đới và hàn đới.
Bài tập 2: Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới. Lượng mưa trong năm ở đới này là bao nhiêu?
Trả lời:
Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới:
- Là khu vực có góc chiếu của ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và số giờ chiếu sáng trong ngày ít chênh lệch giữa các ngày trong năm.
- Lượng nhiệt nhận được nhiều, nên quanh năm nóng. Mùa đông nhiệt độ chỉ giảm chút ít so với các mùa khác.
Gió thổi thường xuyên là gió Mậu dịch (Tín phong). Mưa trung bình từ
1000 đến trên 2000mm/năm.
Bài tập 3: Nêu đặc điểm của khí hậu ôn đới. Gió thổi trong đới này chủ yếu là gió gì?
Trả lời:
Đặc điểm của khí hậu ôn đới:
Là khu vực có góc chiếu của ánh sáng mặt trời và số giờ chiếu sáng trong ngày chênh lệch nhau nhiều giữa các tháng trong năm, do đó các mùa thể hiện rõ rệt.
Gió Tây ôn đới thổi thường xuyên. Lượng mưa từ 500 - 1000 mm/năm.
Bài tập 4: Nêu đặc điểm của khí hậu hàn đới. Gió thổi trong đới này chủ yếu là gió gì?
Trả lời:
Đặc điểm của khí hậu hàn đới:
Là khu vực có góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ. sổ giờ chiếu sáng trong ngày có sự giao động rất lớn giữa các mùa. Vì thế, đây là khu vực giá lạnh, băng tuyết quanh năm. Lượng mưa trung bình dưới 500 mm/năm. Gió chủ yếu trong đới này là gió Đông cực.
tại vì bn ns ko rõ ràng nên mk trả lời như z bn thông cảm nha
Có bạn nào học đến bài 22 môn địa lí lớp 6 thì giúp mình bài tập 1 trong vở tập bản đồ với
Cảm ơn nhiều nhé
– Các chí tuyến là ranh giới của các vành đai ôn đới và nhiệt đới.
– Các vòng cực là ranh giới của các vành đai ôn đới và hàn đới.
Câu 1: Nhớ lại kiến thức bài 18- Thời tiết và khí hậu, bn hãy giải thích về sư phân chia Trái Đất ra 5 vành đai nhiệt.
Câu 2: Bn hãy nêu giới hạn và đặc điểm của:
+ Đới nóg hay nhiệt đới.
+ Hai đới ôn hòa hay ôn đới.
+ Hai đới lạnh hay hàn đới.
Nhanh và đúng nhé. mình cần gấp!!!!!!
Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ
– Có 5 vành đai nhiệt – Tương ứng với 5 đới khí hậu trên Trái Đất. (1 đới nóng, 2 đới ôn hoà, 2 đới lạnh). a. Đới nóng (hay nhiệt đới) – Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. – Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng. – Gió thổi thường xuyên:Tín phong – Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm. b. Hai đới ôn hòa (hay ôn đới) – Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam. – Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm. – Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới – Lượng mưa trung bình: 500 -1000mm c. Hai đới lạnh (hay hàn đới) – Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam. – Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm. – Gió đông cực thổi thường xuyên. – Lượng mưa trung bình 500mm.Cho biết vai trò của các chi tuyến và vòng cực? Nước ta nằm trong vành đai khí hậu nào?Nêu đặc điểm của vành đai khí hậu đó?
Các chí tuyến và vòng cực là những đường ranh giới phân chia bề mặt Trái Đất ra năm vòng đai nhiệt song song với Xích Đạo
Nước ta nằm trong vòng đai khí hậu nhiệt đới
Đặc điểm của vòng đai khí hậu nhiệt đới :
Đới nóng (hay nhiệt đới) | |
- Vị trí | Từ Chí tuyến Bắc đến Chí tuyến Nam |
- Góc, thời gian chiếu sáng | Góc chiếu của ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít |
- Nhiệt độ | Lượng nhiệt hấp thụ được tương đối nhiều nên quanh năm nóng. Mùa đông chỉ là lúc nhiệt độ giảm đi chút ít, so với các mùa khác |
- Gió | Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là Tín Phong |
- Lượng mưa | Lượng mưa trung bình trong năm đạt từ 1000 mm đến trên 2000 mm |
Dựa vào: các cực, vòng cực, chí tuyến. Hãy trình bày tên từng đới khí hậu từ Bắc cực tới Nam cực và nói rõ giới hạn của từng đới.
Ai đó giúp mình với, mình suy nghĩ rồi mà không ra!
Những đới khí hậu là :
-Đới nhiệt đới ( đới nóng ) : Từ \(23^027'B\)đến \(23^027'N\)
- Hai đới ôn đới ( ôn hòa ) : Từ 23 độ 27' N tới 66độ 33'N và 23 độ 27'B tới 66độ 33'B
- Hai đới lạnh : Từ 66\(^0\)33'N tới 90độ N và từ 66\(^033'B\) tới 90\(^0B\)
Đới nóng (hay nhiệt đới)
– Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
Hai đới ôn hòa (hay ôn đới)
– Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
Hai đới lạnh (hay hàn đới)
– Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
- Đới nhiệt đới: 23o27'B đến 23o27' N
-Hai đới ôn đới:23o27' N tới 66o33'N, 23o27' B tới 66o33'B
-Hai đới hàn đới:66o33'N đến 90oN, 66o33'B đến 90oB Tick nha!Dựa vào hình 58, hãy kể tên năm đới khí hậu trên Trái Đất.
5 đới khí hậu trên Trái Đất : 1 đới nóng, 2 đới ôn hoà, 2 đới lạnh
Dựa vào hình 58, hãy kể tên năm đới khí hậu trên Trái Đất.
+ có 2 Đới lạnh(hàn đới)
+có 2 Đới ôn Hòa (ôn đới)
+ có 1 Đới nóng( nhiệt đới)
hình minh họa
Theo thứ tự từ Cực Bắc xuống Cực Nam nhé:
+ Hàn đới
+ Ôn đới
+ Nhiệt đới
+ Ôn đới
+ Hàn đới
Trên bề mặt Trái Đất còn có các vòng cực Bắc và Nam. Các đường này nằm ở các vĩ độ nào ?
Vòng cực Bắc : 66 độ 33' Bắc
Vòng cực Nam : 66 độ 33' Nam
- Vòng cực Bắc nằm ở vĩ độ 66o33'B.
- Vòng cực Nam nằm ở vĩ độ 66o33'N.
Vòng cực Bắc nằm ở vĩ độ 66o33' B.
Vòng cực Nam nằm ở vĩ độ 66o33' N.
Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết các chí tuyến này nằm ở những vĩ độ nào. Các tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở các đường này lúc 12 giờ trưa vào các ngày nào ?
Chí tuyến Nam : 23 độ 27' Nam
Chí tuyến Bắc : 23 độ 27' Bắc
MT chiếu vuông góc vào các ngày : 22/6 ;22/12
Các chí tuyến nằm ở vĩ độ 23độ 27'.Cac tia mặt trời chiếu vuông góc với các đương này vào các ngay:
Xuân phân :21 tháng 3
Hạ chí:22 tháng 6
Thu phân: 23 tháng 9
Đông chí:22 tháng 12